Bài giảng Phương pháp giảng dạy VL ở trường THPT

ĐH Quốc Gia Hà Nội

2,108 Lượt tải

Bài giảng Phương pháp giảng dạy VL ở trường THPT.
Để download tài liệu Bài giảng Phương pháp giảng dạy VL ở trường THPT các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Phương pháp nghiên cứu, dạy và học vật lý

📅 Ngày tải lên: 02/11/2009

📥 Tên file: phuong_phap_day_hoc_vat_li.5913.pdf (2.1 MB)

🔑 Chủ đề: phuong phap giang day


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

Hai con lắc đơn có cùng chiều dài dây treo, vật nặng có cùng khối nhưng mang điện tích lần lượt là q1, q2. Chúng dao động điều hòa trong điện trường đều E hướng thẳng đứng xuống, tại cùng một nơi xác định, chu kì lần lượt là 0,5 s; 0,3 s . Khi tắt điện trường thì hai con lắc dao động với chu kì là 0,4 s. Tỉ số q1q2  là

  • (A)  81175
  • (B)  79
  • (C)  17581
  • (D)  97

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Hai con lắc đơn có chiều dài dây treo như nhau, vật nặng có cùng khối lượng, cùng đặt trong một điện trường đều có phương nằm ngang, cùng dao động điều hòa với cùng một biên độ góc. Hòn bi của con lắc thứ nhất không tích điện. Hòn bi của con lắc thứ hai được tích điện, khi nằm cân bằng thì dây treo của nó tạo với phương thẳng đứng một góc bằng 600. Gọi cơ năng toàn phần của con lắc thứ nhất là W1, cơ năng toàn phần của con lắc thứ hai là W2 thì

  • (A)  W1=W22
  • (B)  W1=2W2
  • (C)  W1=W22
  • (D)  W1=W2

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Khi vật nặng của một con lắc đơn có khối lượng m = 100 g và mang điện tích q = 105 C đang dao động điều hòa với biên độ góc α0=60. Khi vật nặng qua vị trí cân bằng thì người ta thiết lập một điện trường đều theo phương thẳng đứng, hướng lên, với cường độ điện trường E = 25 kV/m. Lấy g=10m/s2. Biên độ góc của vật sau đó là

  • (A)  3°
  • (B)  6°
  • (C) 33°
  • (D)  62°

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO phuong phap giang day

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Phương pháp nghiên cứu, dạy và học vật lý

BÀI VIẾT NỔI BẬT