Quy tắc hợp lực song song có giải - Đặng Việt Hùng

Quốc Thái

959 Lượt tải

Quy tắc hợp lực song song.

 

Để download tài liệu Quy tắc hợp lực song song có giải - Đặng Việt Hùng các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Tĩnh học vật rắn

📅 Ngày tải lên: 18/08/2021

📥 Tên file: 3--02quy-tac-hop-luc-song-songlOi-giAi.thuvienvatly.com.8edc0.53158.doc (764 KB)

🔑 Chủ đề: Quy tac hop luc song song


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

Ta cần tác dụng một moment ngẫu lực 12 N.m để làm quay bánh xe như Hình 14.8. Xác định độ lớn lực tác dụng vào bánh xe ở Hình 14.8a và Hình 14.8b. Từ đó, hãy cho biết trường hợp nào sẽ có lợi hơn về lực.

Ta cần tác dụng một moment ngẫu lực 12 N.m để làm quay bánh xe như Hình 14.8. Xác định độ lớn lực tác dụng vào bánh xe ở Hình 14.8a và Hình 14.8b. Từ đó, hãy cho biết trường hợp nào sẽ có lợi hơn về lực.   A. Hình a: 30 N; hình b: 52 N. Ở hình a có lợi hơn về lực. B. Hình a: 3 N; hình b: 5,2 N. Ở hình b có lợi hơn về lực. C. Hình a: 52 N; hình b: 30 N. Ở hình a có lợi hơn về lực. D. Hình a: 30 N; hình b: 52 N. Ở hình b có lợi hơn về lực. (ảnh 1)
  • (A) Hình a: 30 N; hình b: 52 N. Ở hình a có lợi hơn về lực.
  • (B) Hình a: 3 N; hình b: 5,2 N. Ở hình b có lợi hơn về lực.
  • (C) Hình a: 52 N; hình b: 30 N. Ở hình a có lợi hơn về lực.
  • (D) Hình a: 30 N; hình b: 52 N. Ở hình b có lợi hơn về lực.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Hai lực của ngẫu lực có độ lớn F = 20 N, khoảng cách giữa hai giá của ngẫu lực là d = 30 cm. Xác định moment của ngẫu lực.

  • (A) 4 N.m.
  • (B) 5 N.m.
  • (C) 6 N.m.
  • (D) 7 N.m.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng một tam giác đều ABC, cạnh a = 20 cm. Người ta tác dụng một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của tam giác. Các lực này có độ lớn 8 N và đặt vào hai đỉnh A và C và song song với BC. Xác định moment của ngẫu lực.

  • (A) 13,8 N.m.
  • (B) 138 N.m.
  • (C) 0,138 N.m
  • (D) 1,38 N.m.

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO Quy tac hop luc song song

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Tĩnh học vật rắn

BÀI VIẾT NỔI BẬT