Các dạng toán Đặc trưng về Con lắc Lò xo treo thẳng đứng Lý thuyết và Bài tập

Trần Tuệ Gia

556 Lượt tải

Con lắc Lò xo.

Các dạng toán Đặc trưng về Con lắc Lò xo treo thẳng đứng Lý thuyết và Bài tập 

Để download tài liệu Các dạng toán Đặc trưng về Con lắc Lò xo treo thẳng đứng Lý thuyết và Bài tập các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Tài nguyên trắc nghiệm phần Dao động cơ

📅 Ngày tải lên: 18/08/2021

📥 Tên file: 7. CON LAC LO XO TREO THANG DUNG 2020.rar (8.6 MB)

🔑 Chủ đề: Con lac lo xo


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, khi con lắc ở vị trí cân bằng lò xo giãn 9cm, thời gian lò xo bị nén trong 1 chu kỳ là 0,2s, lấy g=10m/s2. Biên độ dao động của vật là:

  • (A)  83cm
  • (B) 18cm
  • (C) 4,5cm
  • (D)  63cm

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, có đồ thị li độ theo thời gian như hình vẽ.

Lấy g= pi^2m, s^2= 10cm/ s^2. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần công suất tức thời của lực đàn hồi bằng 0 là: (ảnh 1)

Lấy g=π2 m/s2=10 m/s2. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần công suất tức thời của lực đàn hồi bằng 0 là:

  • (A)  415
  • (B)  115
  • (C)  215
  • (D)  130

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Một lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k=160N/m. Một đầu treo vào một điểm cố định, đầu còn lại treo một vật nặng khối lượng 250g. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 3,125cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Lấy g=10m/s2. Xác định khoảng thời gian mà lò xo bị nén t1 và bị dãn t2 trong một chu kỳ?

  • (A)  t1=18s, t2=18s
  • (B)  t1=116s, t2=316s
  • (C)  t1=112s, t2=16s
  • (D)  t1=132s, t2=732s

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO Con lac lo xo

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Tài nguyên trắc nghiệm phần Dao động cơ

BÀI VIẾT NỔI BẬT