Bài tập trắc nghiệm Vật lí 12 - Học kỳ I

Quang Hưởng

1,051 Lượt tải

Bài tập trắc nghiệm Vật lí 12.

Bài tập trắc nghiệm Vật lí 12 - Học kỳ I

Để download tài liệu Bài tập trắc nghiệm Vật lí 12 - Học kỳ I các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Thư viện ôn tập kiến thức vật lý 12

📅 Ngày tải lên: 02/08/2020

📥 Tên file: bai-tap-trac-nghiem-vat-li-12hki.thuvienvatly.com.2582f.52245.pdf (1.3 MB)

🔑 Chủ đề: Bai tap trac nghiem Vat li 12


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng gồm:  lò xo nhẹ có độ cứng k = 60 N/m, một quả cầu nhỏ khối lượng m = 150 g và mang điện tích q = 6.10-5 C. Coi quả cầu nhỏ là hệ cô lập về điện. Lấy g=10m/s2. Đưa quả cầu nhỏ theo phương dọc trục lò xo đến vị trí  lò xo không biến dạng rồi truyền cho nó một vận tốc ban đầu có độ lớn v0=32m/s theo phương thẳng đứng hướng xuống, con lắc dao động điều hòa. Chọn gốc thời gian là lúc quả cầu nhỏ được truyền vận tốc. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Sau khoảng thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu quả cầu nhỏ đi qua vị trí có động  năng bằng ba lần thế năng, một điện trường đều được thiết lập có hướng thẳng đứng xuống dưới và có độ lớn E=2.104V/m. Sau đó, quả cầu nhỏ dao động điều hòa với biên độ bằng bao nhiêu ?

  • (A)  19cm
  • (B)  20cm
  • (C)  21cm
  • (D)  18cm

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 40 N/m được đặt trên mặt phẳng ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên tại vị trí cân bằng, mang điện tích q = 40 μC. Tại t = 0, có điện trường đều E=5.104V/m theo phương ngang làm cho con lắc dao động điều hòa, đến thời điểm t=π3s thì ngừng tác dụng điện trường E. Dao động của con lắc sau khi không còn chịu tác dụng của điện trường có biên độ gần nhất giá trị nào sau đây?

  • (A) 9 cm
  • (B) 5 cm
  • (C) 7 cm
  • (D)   11 cm

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Một vật có khối lượng m = 150 g treo vào một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì có một vật nhỏ khối lượng m0 = 100 g bay theo phương thẳng đứng lên trên với tốc độ v0 = 50 cm/s và chạm tức thời và dính vào vật m. Lấy g=10m/s2. Biên độ của hệ sau va chạm

  • (A)  3cm
  • (B) 2 cm
  • (C) 3 cm
  • (D)  2cm

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO Bai tap trac nghiem Vat li 12

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Thư viện ôn tập kiến thức vật lý 12

BÀI VIẾT NỔI BẬT