GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 ĐỊNH HƯỚNG PTNL

Nguyễn Đăng Khoa

4,496 Lượt tải

GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 ĐỊNH HƯỚNG PTNL.

 

Để download tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 ĐỊNH HƯỚNG PTNL các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Giáo án vật lý lớp 10 cơ bản và nâng cao

📅 Ngày tải lên: 30/08/2019

📥 Tên file: giAo-An-vAt-lY-10---DInh-hUOng-ptnl-5-hoAt-DOng.thuvienvatly.com.15985.50768.docx (96.3 KB)

🔑 Chủ đề: GIAO AN VAT LY 10 DINH HUONG PTNL


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

Ô tô khối lượng 4 tấn đang chuyển động với vận tốc 5 m/s thì tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau khi đi thêm được 50 m thì đạt vận tốc 15 m/s. Tính lực kéo của động cơ trong khoảng thời gian tăng tốc, biết hệ số ma sát trượt của mặt đường là 0,05 và g = 10 m/s2.

  • (A) 10 000 N.
  • (B) 1000 N.
  • (C) 2000 N.
  • (D) 20 000 N.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Một vật chuyển động trong không khí, trong nước hoặc trong chất lỏng nói chung đều sẽ chịu tác dụng của lực cản. Xét một viên bi thép có khối lượng 1 g đang ở trạng thái nghỉ được thả rơi trong dầu. Người ta khảo sát chuyển động của viên bi trong dầu và vẽ đồ thị tốc độ theo thời gian của viên bi như Hình 10.2. Cho biết lực đẩy Archimecdes có độ lớn là  FA=1,2.103N và lấy g = 9,8 m/s2. Độ lớn lực cản của dầu tác dụng lên viên bi sau thời điểm t2 là:

Một vật chuyển động trong không khí, trong nước hoặc trong chất lỏng nói chung đều sẽ chịu tác dụng của lực cản. Xét một viên bi thép có khối lượng 1 g đang ở trạng thái nghỉ được thả rơi trong dầu. Người ta khảo sát chuyển động của viên bi trong dầu và vẽ đồ thị tốc độ theo thời gian của viên bi như Hình 10.2. Cho biết lực đẩy Archimecdes có độ lớn là   và lấy g = 9,8 m/s2. Độ lớn lực cản của dầu tác dụng lên viên bi sau thời điểm t2 là: A.  . B.  . C.  . D.  . (ảnh 1)
  • (A)  8,6.103N
  • (B)  8,7.103N
  • (C)  8,8.103N
  • (D)  8,9.103N

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Một ngọn đèn có khối lượng m = 1 kg được treo dưới trần nhà bằng một sợi dây. Lấy g = 9,8 m/s2. Dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 8 N. Nếu treo ngọn đèn này vào một đầu dây thì

  • (A) lực căng sợi dây là 9 N và sợi dây sẽ bị đứt.
  • (B) lực căng sợi dây là 9,8 N và sợi dây sẽ bị đứt.
  • (C) lực căng sợi dây là 9,8 N và sợi dây không bị đứt.
  • (D) lực căng sợi dây là 4,9 N và sợi dây không bị đứt.

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO GIAO AN VAT LY 10 DINH HUONG PTNL

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Giáo án vật lý lớp 10 cơ bản và nâng cao

BÀI VIẾT NỔI BẬT