BÀI TẬP LỰC HẤP DẪN - LỰC ĐÀN HỒI

HOÀNG SƯ ĐIỂU

2,473 Lượt tải

FULL BÀI TẬP LỰC HẤP DẪN - LỰC ĐÀN HỒI.

 

Để download tài liệu BÀI TẬP LỰC HẤP DẪN - LỰC ĐÀN HỒI các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Động lực học chất điểm

📅 Ngày tải lên: 23/10/2018

📥 Tên file: 2luc-hap-dan-luc-dan-hoi.thuvienvatly.com.d7de6.49119.pdf (622.5 KB)

🔑 Chủ đề: FULL BAI TAP LUC HAP DAN LUC DAN HOI


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng lần lượt là k1 = 1 N/cm, k2 = 150 N/m được mắc như hình vẽ. Độ cứng của hệ hai lò xo ghép là bao nhiêu?

Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng lần lượt là k1 = 1 N/cm, k2 = 150 N/m được mắc như hình vẽ. Độ cứng của hệ hai lò xo ghép là bao nhiêu?   A. 160 N/m. B. 250 N/m. C. 60 N/m. D. 50 N/m. (ảnh 1)
  • (A) 160 N/m.
  • (B) 250 N/m.
  • (C) 60 N/m.
  • (D) 50 N/m.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Một lò xo có các vòng giống hệt nhau, có chiều dài tự nhiên là l0 = 24 cm, độ cứng k = 100 N/m. Người ta cắt lò xo này thành hai lò xo có chiều dài tự nhiên l1 = 8 cm, l2 = 16 cm. Độ cứng k1, k2 của mỗi lò xo tạo thành có giá trị là:

  • (A) k1 = 300 N/m; k2­ = 150 N/m.
  • (B) k1 = 150 N/m; k2­ = 300 N/m.
  • (C) k1 = 150 N/m; k2­ = 150 N/m.
  • (D) k1 = 300 N/m; k2­ = 300 N/m.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Một lò xo khi treo vật m1 = 100g thì nó có chiều dài 31 cm. Treo thêm vào lò xo đó vật m2 = 100 g thì nó có chiều dài 32 cm. Tính chiều dài ban đầu của lò xo và độ cứng k của lò xo. Lấy g = 10 m/s2.

  • (A) l0 = 30 cm và k = 100 N/m.
  • (B) l0 = 30 cm và k = 200 N/m.
  • (C) l0 = 33 cm và k = 100 N/m.
  • (D) l0 = 33 cm và k = 200 N/m.

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO FULL BAI TAP LUC HAP DAN LUC DAN HOI

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Động lực học chất điểm

BÀI VIẾT NỔI BẬT