Tích hợp liên môn phần cơ học chất điểm (Vũ Duy Phương)

VŨ DUY PHƯƠNG

877 Lượt tải

Tích hợp liên môn phần cơ học chất điểm.
Để download tài liệu Tích hợp liên môn phần cơ học chất điểm (Vũ Duy Phương) các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Phương pháp nghiên cứu, dạy và học vật lý

📅 Ngày tải lên: 16/09/2018

📥 Tên file: tu-sach-tich-hop-vat-ly---co-hoc.thuvienvatly.com.1db37.48954.pdf (1.6 MB)

🔑 Chủ đề: Tich hop lien mon phan co hoc chat diem


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

 Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 1 đến 3Bước 1:  Phân tử ADN mẹ tháo xoắn:Nhờ các enzyme tháo xoắn (helicase), 2 mạch đơn của phân tử ADN mẹ tách nhau dần t (ảnh 1)

Bước 1:  Phân tử ADN mẹ tháo xoắn:

Nhờ các enzyme tháo xoắn (helicase), 2 mạch đơn của phân tử ADN mẹ tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y và để lộ ra 2 mạch khuôn, trong đó một mạch có đầu 3’, còn mạch kia có đầu 5’.

Bước 2: Tổng hợp các mạch mới:

Enzyme RNA polymerase (primase)  tổng hợp đoạn mồi, tiếp theo enzyme DNA polymerase lần lượt liên kết các nucleotide tự do từ môi trường nội bào với các nuclêôtit trên mỗi mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung. DNA polymerase chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’.

Bước 3: Hai phân tử mới được tạo thành

Mạch mới tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn (một mạch được tổng hợp và một mạch cũ của phân tử ban đầu) đóng xoắn lại với nhau tạo thành hai phân tử DNA con.

Kết thúc quá trình nhân đôi: Hai phân tử ADN con được tạo thành có cấu trúc giống hệt nhau và giống ADN mẹ ban đầu.

(DNA = ADN; RNA = ARN)

Quá trình trên dựa trên những nguyên tắc nào

  • (A) Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn
  • (B) Nguyên tắc gián đoạn và nguyên tắc bảo toàn
  • (C) Nguyên tắc bảo toàn và nguyên tắc bán bảo toàn
  • (D) Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bảo toàn

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Nếu như số lượng nhện bị kiểm soát bởi số lượng tò vò, không tăng quá cao hoặc giảm quá thấp thì hiện tượng này được gọi là

  • (A) Mức độ tử vong
  • (B) Khống chế sinh học
  • (C) Biến động số lượng cá thể
  • (D) Trạng thái cân bằng

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Trong mối quan hệ giữa tò vò và nhện, loài nào được lợi, loài nào bị hại

  • (A) Nhện có lợi, tò vò không bị hại
  • (B) Cả 2 cùng có lợi
  • (C) Tò vò được lợi, nhện bị hại
  • (D) Nhện được lợi, tò vò bị hại

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO Tich hop lien mon phan co hoc chat diem

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Phương pháp nghiên cứu, dạy và học vật lý

BÀI VIẾT NỔI BẬT