Ứng dụng đường tròn lượng giác để giải các bài toán vật lí (Trần Huy Dũng)

tranhuydung

9,929 Lượt tải

Ứng dụng đường tròn lượng giác để giải các bài toán vật lí (Trần Huy Dũng).

 

Không biết có ai post phương pháp này chưa, nên mình gửi các bạn tham khảo và góp ý nhé! 

Để download tài liệu Ứng dụng đường tròn lượng giác để giải các bài toán vật lí (Trần Huy Dũng) các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Bài tập tự luận, định tính, tóm tắt lí thuyết Vật lí 12

📅 Ngày tải lên: 20/07/2009

📥 Tên file: Ung dung duong tron luong giac trong vat li.4734.doc (278 KB)

🔑 Chủ đề: ung dung duong tron luong giac tran huy dung


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

Bắn phá một proton vào hạt nhân L37i đứng yên. Phản ứng hạt nhân sinh ra hai hạt nhân X giống nhau và có cùng tốc độ. Biết tốc độ của proton bằng 4 lần tốc độ của hạt nhân X. Coi khối lượng của các hạt nhân bằng số khối theo đơn vị u. Góc tạo bởi phương chuyển động của hai hạt X là:

  • (A)  60°
  • (B)  90°
  • (C)  120°
  • (D)  150°

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Hạt  α bắn vào hạt nhân Al đứng yên gây ra phản ứng: A1327l+αP1530+n. Phản ứng nàu thu năng lượng Q = 2,7MeV. Biết hai hạt sinh ra có cùng vận tốc. Coi khối lượng hạt nhân bằng số khối của chúng. Động năng của hạt  α là:

  • (A)  13MeV
  • (B)  3,1MeV
  • (C)  1,3MeV
  • (D) 31 MeV

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Hạt nhân αcó động năng 5,3 MeV bắn phá hạt nhân B49e đứng yên và gây ra phản ứng:α+B49eX+n. Hai hạt sinh ra có phương véctơ vận tốc vuông góc với nhau. Cho biết tổng năng lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là 5,6791MeV , khối lượng của các hạt mα=3,968mn;mX=11,8965mn. Động năng của hạt X là:

  • (A) 0,92 MeV 
  • (B) 0,95 MeV 
  • (C) 0,84 MeV 
  • (D) 0,75 MeV

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO ung dung duong tron luong giac tran huy dung

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Bài tập tự luận, định tính, tóm tắt lí thuyết Vật lí 12

BÀI VIẾT NỔI BẬT