TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG: KHÚC XẠ, PHẢN XẠ QUANG - Phạm Thị Hiến - LVT Ninh Bình

phạm thị hiến

6,951 Lượt tải

KHÚC XẠ, PHẢN XẠ QUANG.

 

Các chuyên đề tôi dạy soạn 3 tập: TN vận dụng làm ngay trên lớp sau khi học mỗi phần, TN luyện tập cho HS về nhà, TN tổng hơp nâng cao cho HS rèn thêm
Để download tài liệu TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG: KHÚC XẠ, PHẢN XẠ QUANG - Phạm Thị Hiến - LVT Ninh Bình các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng

📅 Ngày tải lên: 17/01/2017

📥 Tên file: vi-du-va-van-dung---khuc-xa-phan-xa.thuvienvatly.com.d4dfc.45474.doc (149.5 KB)

🔑 Chủ đề: KHUC XA PHAN XA QUANG


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

Một chùm tia sáng hẹp truyền từ môi trường (1) chiết suất n1 tới mặt phẳng phân cách với môi trường (2) chiết suất n2 (n1 > n2). Nếu tia khúc xạ truyền gần sát mặt phân cách hai môi trường trong suốt thì có thể kết luận

  • (A) góc tới bằng góc tới giới hạn phản xạ toàn phần.
  • (B) góc tới lớn hơn góc phản xạ toàn phần.
  • (C) không còn tia phản xạ.
  • (D) chùm tia phản xạ rất mờ.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Phản xạ toàn phần và phản xạ thông thường giống nhau ở tính chất là:

  • (A) cả hai hiện tượng đều tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.
  • (B) cả hai hiện tượng đều tuân theo định luật khúc xạ ánh sáng.
  • (C) cường độ chùm tia phản xạ gần bằng cường độ chùm tới.
  • (D) cường độ chùm phản xạ rất nhỏ so với cường độ chùm tới.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Ánh sáng truyền từ một môi trường tới môi trường chiết quang kém hơn và góc tới lớn hơn góc giới hạn là điều kiện để có

  • (A) phản xạ thông thường.
  • (B) khúc xạ.
  • (C) phản xạ toàn phần.
  • (D) tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ.

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO KHUC XA PHAN XA QUANG

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng

BÀI VIẾT NỔI BẬT