TỔNG ÔN 7 ĐIỂM TẬP 3

Bùi Đình Nam

776 Lượt tải

Tổng ôn tập 7 điểm. Làm hết cả 1000 câu thì chắc cũng khó quên Lý Thuyết và các bài toán đơn giản đấy nhỉ các em. Chúc các em có phương pháp ôn tập đạt hiệu quả trong 1 tuần tới
Để download tài liệu TỔNG ÔN 7 ĐIỂM TẬP 3 các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Thư viện ôn tập kiến thức vật lý 12

📅 Ngày tải lên: 22/06/2016

📥 Tên file: tOng-On-7-DiEm--tAp-3.thuvienvatly.com.5af47.44645.pdf (733.3 KB)

🔑 Chủ đề: Tong on tap 7 diem tap 3


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

Cặp lực nào trong hình 2.17 là ngẫu lực?

Cặp lực nào trong hình 2.17 là ngẫu lực?   A. Hình a. B. Hình b. C. Hình c. D. Hình d. (ảnh 1)
  • (A) Hình a.
  • (B) Hình b.
  • (C) Hình c.
  • (D) Hình d.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Hai thanh dầm được đặt lên các cột đỡ tại O1 và O2. Để hệ đứng yên thì hợp lực  P của các lực đỡ bởi hai cột phải cân bằng với hợp lực P xác định ở câu a. Hỏi mỗi cột đỡ chịu một lực bằng bao nhiêu?

  • (A) F1 = 875 kN và F2 = 6,25 kN.
  • (B) F1 = 8,75 kN và F2 = 625 kN.
  • (C) F1 = 8,75 kN và F2 = 6,25 kN.
  • (D) F1 = 87,5 kN và F2 = 6,25 kN.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Xác định hợp lực (độ lớn P và giá) của các trọng lực tác dụng lên hai thanh dầm.

  • (A) P = 15 kN, khoảng cách từ giá của  P đến giá của  P1 và  P2 lần lượt là  L12 và  L12.
  • (B) P = 15 kN, khoảng cách từ giá của  P đến giá của  P1 và  P2 lần lượt là  L6 và  L12.
  • (C) P = 15 kN, khoảng cách từ giá của  P đến giá của  P1 và  P2 lần lượt là  L6 và  L6.
  • (D) P = 15 kN, khoảng cách từ giá của  P đến giá của  P1 và  P2 lần lượt là  L12 và  L6.

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO Tong on tap 7 diem tap 3

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Thư viện ôn tập kiến thức vật lý 12

BÀI VIẾT NỔI BẬT