Đề thi thử THPT Quốc Gia - ĐH Môn Vật Lý năm 2016- Đề 1

dethithpt.com

1,297 Lượt tải

Đề thi thử THPT Quốc Gia - ĐH Môn Vật Lý năm 2016.

Đề thi thử THPT Quốc Gia - ĐH Môn Vật Lý năm 2016- Đề 1

Để download tài liệu Đề thi thử THPT Quốc Gia - ĐH Môn Vật Lý năm 2016- Đề 1 các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Đề thi thử đại học môn Vật lý, Thi thử THPT Quốc gia

📅 Ngày tải lên: 18/12/2015

📥 Tên file: luyen-de-tsDh-2016-mon-vat-ly---De-1.thuvienvatly.com.f769b.43419.docx (108.5 KB)

🔑 Chủ đề: De thi thu De thi thu THPT Quoc Gia DH Mon Vat Ly nam 2016


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

Hạt α có động năng 5 MeV bắn vào một hạt nhân49Be đứng yên, gây ra phản ứng tạo thành một hạt 12C và một hạt nơtron. Hai hạt sinh ra có vectơ vận tốc hợp với nhau một góc 800. Cho biết phản ứng tỏa ra năng lượng 5,6 MeV. Coi khối lượng xấp xỉ bằng số khối. Động năng của hạt nhân 12C có thể bằng

  • (A) 7,04 MeV.
  • (B) 0,59 MeV. 
  • (C) 0,41 MeV. 
  • (D) 2,58 MeV.  

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng cùng tần số, cùng pha đặt tại hai điểm A và B. Cho bước sóng do các nguồn gây ra là λ = 5cm. Trên nửa đường thẳng đi qua B trên mặt chất lỏng có hai điểm M và N (N gần B hơn). Điểm M dao động với biên độ cực đại, N dao động với biên độ cực tiểu, giữa M và N có ba điểm dao động với biên độ cực đại khác. Biết hiệu MA – NA = 3,2 cm. Nếu đặt hai nguồn sóng này tại M và N thì số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB là 

  • (A) 1. 
  • (B) 2. 
  • (C) 3. 
  • (D) 4.  

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Một vệ tinh địa tĩnh B (nhân tạo) bay trên quỹ đạo Trái Đất. Cho biết khối lượng và bán kính của Trái Đất lần lượt là M=6,0.1024 kg;R=6400 km, hằng số hấp dẫn G=6,67.1011Nm2/kg2, tốc độ ánh sáng trong chân không, bỏ qua sự ảnh hưởng của không khí đối với sự truyền sóng điện từ. Trạm phát sóng vô tuyến A đặt tại một điểm trên mặt đất ở đường Xích đạo phát sóng hướng về phía vệ tinh địa tĩnh B ở thẳng đứng ngay trên đầu của nó. Khi vệ tinh B nhận được tín hiệu từ trạm phát A thì sau 0,500 s vệ tinh B phát sóng trở về lại Trái Đất. Gọi Δt là thời gian từ khi thông tin từ trạm phát sóng A đến vệ tinh địa tĩnh B rồi đến trạm thu sóng C ở trên mặt đất, sao cho C đặt trên cùng một đường kinh tuyến với A và xa A nhất. Giá trị của Δt gần nhất với giá trị nào sau đây? 

  • (A) 0,620 s. 
  • (B) 0,759 s. 
  • (C) 0,782 s. 
  • (D) 0,739 s.  

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO De thi thu De thi thu THPT Quoc Gia DH Mon Vat Ly nam 2016

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Đề thi thử đại học môn Vật lý, Thi thử THPT Quốc gia

BÀI VIẾT NỔI BẬT