Đề thi thử chuyên Lương Văn Tụy, Ninh Bình, lần 2

Nguyễn Tuấn Linh

2,163 Lượt tải

Đề thi thử chuyên Lương Văn Tụy, Ninh Bình, lần 2.
Để download tài liệu Đề thi thử chuyên Lương Văn Tụy, Ninh Bình, lần 2 các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Đề thi thử đại học môn Vật lý, Thi thử THPT Quốc gia

📅 Ngày tải lên: 11/06/2015

📥 Tên file: chuyen-luong-van-tuy-ninh-binh-lan-2-nam-2015.thuvienvatly.com.e8681.42286.doc (302.5 KB)

🔑 Chủ đề: De thi thu De thi thu chuyen Luong Van Tuy Ninh Binh lan 2


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng 100 g và lò xo nhẹ, độ cứng 20 N/m được treo thẳng đứng vào một giá cố định, cách sàn đủ cao. Vật được đặt trên giá đỡ nằm ngang sao cho lò xo không biến dạng. Cho giá đỡ đi xuống nhanh dần đều, không vận tốc đầu, gia tốc 2 m/s². Bỏ qua mọi ma sát và lực cản, lấy gia tốc rơi tự do là \(10{\rm{\;m}}/{{\rm{s}}^2}\). Lúc vật qua vị trí cân bằng lần thứ 2 thì khoảng cách giữa vật và giá đỡ là

  • (A) \(18,4{\rm{\;cm}}\)
  • (B) \(10,5{\rm{\;cm}}\)
  • (C) \(12,4{\rm{\;cm}}\)
  • (D) \(14,9{\rm{\;cm}}\)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Mạch điện xoay chiêu AB gồm AM, MN và NB ghép nối tiếp, \({\rm{AM}}\) chứa điện trở \({\rm{R}},{\rm{MN}}\) chứa cuộn dây có điện trở \({\rm{r}}\) và độ tự cảm \({\rm{L}}\) thay đổi được, \({\rm{NB}}\) chứa tụ có điện dung C. Đặt điện áp xoay chiều \({\rm{u}} = 220\sqrt 2 {\rm{cos}}100{\rm{\pi t\;}}\left( {\rm{V}} \right)\) vào hai đầu mạch điện. Gọi \({\rm{\varphi }}\) là góc lệch pha giữa uMN và uAN, đồ thị biểu diễn \({\rm{tan\varphi }}\) theo L như hình vẽ. Khi \({\rm{\varphi }}\) đạt cực đại thì điện áp hiệu dụng của đoạn \({\rm{MB}}\) đạt cực tiểu. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây bằng \(220{\rm{\;V}}\) thì công suất tiêu thụ của cuộn dây bằng

Mạch điện xoay chiêu AB gồm AM, MN và NB ghép nối tiếp, AM chứa điện trở R (ảnh 1)
  • (A) \(53,8{\rm{\;W}}\)
  • (B) \(31,1{\rm{\;W}}\)
  • (C) \(21,9{\rm{\;W}}\)     
  • (D) \(40,7{\rm{\;W}}\)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Trên mặt nước, tại hai điểm \({{\rm{S}}_1}\)\({{\rm{S}}_2}\) cách nhau \(21{\rm{\;cm}}\) có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha. Gọi \(\left( {\rm{C}} \right)\) là đường tròn tâm \({{\rm{S}}_1}\), bán kính \({{\rm{S}}_1}{{\rm{S}}_2}\)\({\rm{\Delta }}\) là đường thẳng trên mặt nước, đi qua \({{\rm{S}}_1}\) và vuông góc với \({{\rm{S}}_1}{{\rm{S}}_2}\). Trên đường tròn \(\left( {\rm{C}} \right)\) có 20 điểm dao động với biên độ cực tiểu, trong đó điểm gần \({{\rm{S}}_2}\) nhất cách \({{\rm{S}}_2}{\rm{\;}}3{\rm{\;cm}}\). Trên đường tròn \(\left( {\rm{C}} \right)\), điểm dao động với biên độ cực đại cách \({\rm{\Delta }}\) một đoạn ngắn nhất bằng

  • (A) \(0,54{\rm{\;cm}}\)
  • (B) \(0,98{\rm{\;cm}}\)
  • (C) \(1,46{\rm{\;cm}}\)
  • (D) \(2,13{\rm{\;cm}}\)

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO De thi thu De thi thu chuyen Luong Van Tuy Ninh Binh lan 2

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Đề thi thử đại học môn Vật lý, Thi thử THPT Quốc gia

BÀI VIẾT NỔI BẬT