Đề thi Tốt nghiệp 2014 có một câu nằm trong phần giảm tải của BGD

Lê Trung Cang

1,179 Lượt tải

Đề thi Tốt nghiệp 2014 có một câu nằm trong phần giảm tải của BGD.

 

Để download tài liệu Đề thi Tốt nghiệp 2014 có một câu nằm trong phần giảm tải của BGD các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Bài tập tự luận, định tính, tóm tắt lí thuyết Vật lí 12

📅 Ngày tải lên: 05/06/2014

📥 Tên file: -thi-tn-co-mot-cau-nam-trong-phan-giam-tai-cua-bgd.thuvienvatly.com.37fff.40120.doc (44.5 KB)

🔑 Chủ đề: Tot nghiep mon vat ly giam tai


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

Hình 4.7 mô tả sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi. Trên dây các phần tử sóng dao động cùng pha với nhau là

Hình 4.7 mô tả sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi. Trên dây các phần tử sóng dao động cùng pha với nhau là (ảnh 1)
  • (A) M, N và P.                         
  • (B) M, P và Q.                     
  • (C) P, Q và R.                     
  • (D) M, N và R.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Sóng điện từ lan truyền qua một điểm M trong không gian. Các vectơ (1), (2) và (3) biểu diễn lần lượt vận tốc truyền sóng \(\overrightarrow {\rm{v}} \), cường độ điện trường \(\overrightarrow {\rm{E}} \) và cảm ứng từ \(\overrightarrow {\rm{B}} \).

Sóng điện từ lan truyền qua một điểm M trong không gian. Các vectơ (1), (2) và (3) biểu diễn lần lượt vận tốc truyền sóng  (ảnh 1)

Kết luận nào sau đây đúng?

  • (A) Nếu (1) biểu diễn \(\overrightarrow {\rm{v}} \) thì (2) là \(\overrightarrow {\rm{E}} \) và (3) là \(\overrightarrow {\rm{B}} \).
  • (B) Nếu (1) biểu diễn \(\overrightarrow {\rm{v}} \) thì (2) là \(\overrightarrow {\rm{B}} \) và (3) là \(\overrightarrow {\rm{E}} \).
  • (C) Nếu (1) biểu diễn E thì (2) là \(\overrightarrow {\rm{v}} \) và (3) là \(\overrightarrow {\rm{B}} \).
  • (D) Nếu (1) biểu diễn B thì (2) là \(\overrightarrow {\rm{E}} \) và (3) là \(\overrightarrow {\rm{v}} \).

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Khúc côn cầu trên băng là một môn thể thao đối kháng trên sân băng. Người chơi khúc côn cầu sử dụng gậy để đánh một miếng cao su cứng (gọi là bóng tuyết) trượt trên mặt băng về phía khung thành đối phương. Một vận động viên khúc côn cầu dùng gậy gạt bóng tuyết để truyền cho nó vận tốc ban đầu
v0 = 10 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa bóng tuyết và mặt băng là
mt = 0,1. Lấy gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s2. Xét tính đúng/sai của các phát biểu sau:

Phát biểu

Đúng

Sai

a) Sau cú đánh của vận động viên, bóng tuyết chuyển động thẳng đều với tốc độ 10 m/s.

 

 

b) Khi bóng tuyết trượt trên mặt băng, phản lực của mặt băng cân bằng với trọng lực tác dụng lên nó.

 

 

c) Bóng tuyết chuyển động biến đổi đều với với gia tốc có độ lớn 1 m/s2.

 

 

d) Quãng đường bóng tuyết chuyển động được (nếu không bị cản lại) sau cú đánh của vận động viên là 50 m.

 

 

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO Tot nghiep mon vat ly giam tai

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Bài tập tự luận, định tính, tóm tắt lí thuyết Vật lí 12

BÀI VIẾT NỔI BẬT