ĐỀ THI THỬ ĐH LUYỆN THI DŨ PHÙNG LẦN 1

DŨ PHÙNG

1,136 Lượt tải

ĐỀ THI THỬ ĐH LUYỆN THI DŨ PHÙNG LẦN 1.
Để download tài liệu ĐỀ THI THỬ ĐH LUYỆN THI DŨ PHÙNG LẦN 1 các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Đề thi thử đại học môn Vật lý, Thi thử THPT Quốc gia

📅 Ngày tải lên: 12/05/2014

📥 Tên file: -thi-thU-Dh-luyEn-thi-dU-phUng.thuvienvatly.com.3048f.39931.docx (93.6 KB)

🔑 Chủ đề: DE THI THU DH LUYEN THI DU PHUNG LAN 1


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai vị trí cân bằng của một bụng sóng với một nút sóng cạnh nhau là \(6{\rm{\;cm}}\). Tốc độ truyền sóng trên dây là \(1,2{\rm{\;m}}/{\rm{s}}\) và biên độ dao động của bụng sóng là \(4{\rm{\;cm}}\). Gọi \({\rm{N}}\) là vị trí nút sóng, \({\rm{P}}\)\({\rm{Q}}\) là hai phần tử trên dây và ở hai bên của \({\rm{N}}\) có vị trí cân bằng cách \({\rm{N}}\) lần lượt là 15 \({\rm{cm}}\)\(16{\rm{\;cm}}\). Tại thời điểm \({\rm{t}}\), phần tử \({\rm{P}}\) có li độ \(\sqrt 2 {\rm{\;cm}}\) và đang hướng về vị trí cân bằng. Sau thời điểm đó một khoảng thời gian \({\rm{\Delta t}}\) thì phần tử \({\rm{Q}}\) có li độ là \(3{\rm{\;cm}}\), giá trị của \({\rm{\Delta t}}\)

  • (A) \(0,15{\rm{\;s}}\) .       
  • (B) \(0,01{\rm{\;s}}\) .       
  • (C) \(0,02{\rm{\;s}}\) .
  • (D) \(0,05{\rm{\;s}}\) .

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Một sóng hình sin truyền trên một sợi dây có bước sóng \(\lambda \). Hai điểm \(M\)\(N\) trên dây cách nhau \(\frac{{3\lambda }}{4}\) (sóng truyền theo chiều từ \(M\) đến \(N\) ) thì

  • (A) \(M\) dao động sớm pha \(\frac{{3\pi }}{2}\) so với điểm \(N\) .
  • (B) \(M\) dao động sớm pha \(\frac{{3\pi }}{4}\) so với điểm \(N\) .
  • (C) \(M\) dao động trễ pha \(\frac{{3\pi }}{4}\) so với điểm \(N\) .
  • (D) \(M\) dao động trễ pha \(\frac{{3\pi }}{2}\) so với điểm \(N\) .

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài \(\ell = 120{\rm{\;cm}}\) chịu được lực căng tối đa \(2,5{\rm{\;N}}\) và vật nặng có khối lượng \({\rm{m}} = 100{\rm{\;g}}\) được treo vào điểm \({\rm{T}}\) cố định. Biết phía dưới điểm \({\rm{T}}\) theo phương thẳng đứng có một đinh I cố định. Ban đầu con lắc được kéo ra khỏi vị trí cân bằng để cho dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc \({\alpha _0} = {60^ \circ }\) rồi thả nhẹ, lấy \({\rm{g}} = 10{\rm{\;m}}/{{\rm{s}}^2}\). Khoảng cách lớn nhất giữa đinh và điểm treo để dây không bị đứt khi con lắc dao động là

Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài l = 120 cm chịu được lực căng  (ảnh 1)
  • (A) 60m.
  • (B) 80m.
  • (C) 40m.
  • (D) 30m.

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO DE THI THU DH LUYEN THI DU PHUNG LAN 1

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Đề thi thử đại học môn Vật lý, Thi thử THPT Quốc gia

BÀI VIẾT NỔI BẬT