Tài liệu được biên soạn và tổng hợp từ các tài liệu của nhiều đồng nghiệp khác (rất mong được thông cảm). Chuẩn bị trong thời gian ngắn nên khó tránh khỏi sai sót, mong thông cảm.
📁 Chuyên mục: Thư viện ôn tập kiến thức vật lý 12
📅 Ngày tải lên: 17/04/2009
📥 Tên file: Chuong I Dong luc hoc vat ran.3393.rar (395.8 KB)
🔑 Chủ đề: on thi tot nghiep dai hoc nguyen trung son
Gọi →F là hợp lực của →F1 và →F2 đồng thời tác dụng vào một vật và α là góc hợp bởi hai lực →F1 và →F2. Hợp lực →F có độ lớn cực đại khi
Một lò xo có chiều dài tự nhiên là l0 = 40 cm, treo thẳng đứng. Treo vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng m1 = 200 g thì thấy khi vật đứng yên, chiều dài của lò xo là l1 = 44 cm. Lấy gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s2.
Xét tính đúng/sai của các phát biểu sau:
Phát biểu | Đúng | Sai |
a) Độ biến dạng của lò xo là 4 cm. |
|
|
b) Lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào vật có độ lớn 2 N. |
|
|
c) Để lò xo có chiều dài 45 cm thì cần treo thêm một vật có khối lượng 25 g vào đầu dưới của lò xo. |
|
|
d) Nếu treo thêm một vật có khối lượng 100 g vào đầu dưới của lò xo thì khi hệ cân bằng, độ biến dạng của lò xo là 6 cm. |
|
|
Một cậu bé có khối lượng 38 kg trượt xuống một máng trượt trong công viên nước. Máng trượt nghiêng so với phương ngang một góc 30°. Hình 1.6 biểu diễn các lực tác dụng vào cậu bé trong quá trình trượt, gồm: trọng lực →P, lực ma sát trượt →Fms và phản lực của máng →N. Biết Fms = 100 N. Lấy gia tốc rơi tự do là g=9,8 m/s2.
Xét tính đúng/sai của các phát biểu sau:
Phát biểu | Đúng | Sai |
a) Trọng lượng của cậu bé là 372,4 N. |
|
|
b) Phản lực của máng trượt tác dụng lên cậu bé có độ lớn 186,2 N. |
|
|
c) Gia tốc của cậu bé có độ lớn xấp xỉ 2,3 m/s2. |
|
|
d) Áp lực mà cậu bé tác dụng lên máng trượt nhỏ hơn lực ma sát trượt do máng tác dụng lên cậu bé. |
|
|