Đề thi HSG cấp tỉnh lý 9 - NH 2013-Kon Tum

Hoàng Nhã

1,340 Lượt tải

Đề thi HSG cấp tỉnh lý 9 - NH 2013-Kon Tum.

Đề thi HSG cấp tỉnh lý 9 - NH 2013-Kon Tum

Để download tài liệu Đề thi HSG cấp tỉnh lý 9 - NH 2013-Kon Tum các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Đề thi học sinh giỏi vật lý Tỉnh - Thành phố

📅 Ngày tải lên: 07/04/2013

📥 Tên file: thi-hsg-vatlyl92013de-chinh-thuc.thuvienvatly.com.7d33d.33711.pdf (42.3 KB)

🔑 Chủ đề: De thi hoc sinh gioi De thi HSG cap tinh ly 9 Kon Tum


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

Một vật đứng yên chỉ chịu tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là F1 = 12 N, F2 = 16 N và F3 = 20 N. Xét tính đúng/sai của các phát biểu sau:

Phát biểu

Đúng

Sai

a) Hợp lực của hai lực \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_2}} \)\(\overrightarrow {{{\rm{F}}_3}} \) cân bằng với lực \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_1}} \)

 

 

b) Nếu đột nhiên ngừng tác dụng lực \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_2}} \) thì hợp lực của \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_1}} \)\(\overrightarrow {{{\rm{F}}_3}} \) thay đổi.

 

 

c) Góc hợp giữa \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_1}} \)\(\overrightarrow {{{\rm{F}}_2}} \) bằng 90°.

 

 

d) Hợp lực của hai lực \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_1}} \) \(\overrightarrow {{{\rm{F}}_3}} \) không thể có độ lớn lớn hơn 32 N.

 

 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:
Lực cản của không khí tác dụng vào hạt mưa khi nó đang rơi xuống được xác định bằng biểu thức Fc = k.v2 với k là một hằng số và v là tốc độ rơi của hạt mưa. Càng rơi xuống thấp, tốc độ của hạt mưa càng lớn và tới một lúc nào đó sẽ ổn định, không tăng thêm nữa, hạt mưa chuyển động thẳng đều. Coi gia tốc rơi tự do không đổi và bằng g. Với m là khối lượng của hạt mưa, tốc độ rơi ổn định của hạt mưa được tính theo công thức 
  • (A) \({\rm{v}} = \frac{{{\rm{mg}}}}{{\rm{k}}}.\) 
  • (B) \(v = \sqrt {\frac{{\rm{k}}}{{{\rm{mg}}}}} .\) 
  • (C) \(v = \frac{k}{{{\rm{mg}}}}.\) 
  • (D) \(v = \sqrt {\frac{{{\rm{mg}}}}{{\rm{k}}}} .\)

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:
Cho hai lực có độ lớn lần lượt là 10 N và 15 N đồng thời tác dụng vào một vật. N N Độ lớn của hợp lực không thể nhận giá trị nào dưới đây? 
  • (A) 5 N. 
  • (B) 3 N. 
  • (C) 25 N. 
  • (D) 18 N.

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO De thi hoc sinh gioi De thi HSG cap tinh ly 9 Kon Tum

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Đề thi học sinh giỏi vật lý Tỉnh - Thành phố

BÀI VIẾT NỔI BẬT