Chất lỏng. Hiện tượng căng bề mặt chất lỏng - 10NC (Phạm Thị Phượng)

Phạm thị Phượng

2,235 Lượt tải

Chất lỏng. Hiện tượng căng bề mặt chất lỏng - 10NC (Phạm Thị Phượng).
Để download tài liệu Chất lỏng. Hiện tượng căng bề mặt chất lỏng - 10NC (Phạm Thị Phượng) các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Bài giảng, Giáo án điện tử chương Chất rắn và chất lỏng

📅 Ngày tải lên: 11/04/2009

📥 Tên file: CHAT LONG -HIEN TUONG CANG BE MAT CHAT LONG .ppt.3315.ppt (725 KB)

🔑 Chủ đề: chat long hien tuong cang be mat bai giang pham thi phuong


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

Dao động của quả lắc đồng hồ không tắt dần là vì

  • (A) lực cản tác dụng lên quả lắc không đáng kể.
  • (B) quả lắc có khối lượng lớn nên cơ năng dao động lớn, vì vậy sự tắt dần xảy ra rất chậm nên không phát hiện ra dao động của nó tắt dần.
  • (C) trong đồng hồ có một nguồn năng lượng dự trữ, năng lượng mất đi sau mỗi chu kì dao động được bù lại từ nguồn năng lượng dự trữ này.
  • (D) trọng lực luôn thực hiện công lên quả lắc trong suốt quá trình nó dao động.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Phát biểu nào sau đây đúng?

  • (A) Dao động của quả lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
  • (B) Dao động cưỡng bức đang xảy ra cộng hưởng, nếu lực cản của môi trường tác dụng lên vật dao động giảm thì biên độ dao động cũng giảm.
  • (C) Hiện tượng cộng hưởng trong dao động cưỡng bức luôn có hại.
  • (D) Dao động cưỡng bức lúc ổn định, tốc độ cung cấp năng lượng của ngoại lực bằng tốc độ mất năng lượng của dao động.

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về dao động cưỡng bức?

  • (A) Biên độ của dao động cưỡng bức không đổi.
  • (B) Tần số của dao động bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
  • (C) Tần số ngoại lực càng lớn thì biên độ của dao động càng lớn.
  • (D) Với một tần số ngoại lực xác định, biên độ ngoại lực càng lớn thì biên độ của dao động càng lớn.

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO chat long hien tuong cang be mat bai giang pham thi phuong

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Bài giảng, Giáo án điện tử chương Chất rắn và chất lỏng

BÀI VIẾT NỔI BẬT