Hệ dao động liên kết

Le Dai Nam

1,732 Lượt tải

Hệ dao động liên kết.

 Đây là một bài tổng hợp về hai bài toán trong mảng dao động liên kết của một hệ vật. Physics Club - ĐHSP TP.HCM Mong các bạn đón nhận.

Để download tài liệu Hệ dao động liên kết các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Bài giảng, giáo án điện tử chương Dao động cơ

📅 Ngày tải lên: 02/11/2012

📥 Tên file: forcedoscillation.thuvienvatly.com.0ff78.22682.pptx (1.5 MB)

🔑 Chủ đề: dao dong He dao dong lien ket


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

Trên mặt phẳng ngang nhn có một điểm sáng S chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 5 cm với tốc độ góc 10π (rad/s). Cũng trên mặt phng đó, một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang sao cho trục của lò xo trùng với một đường kính của đường tròn tâm O. Vị trí cân bằng của vật nhỏ của con lắc trùng với tâm O của đường tròn. Biết lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nhỏ có khối lượng m = 100 g. Tại một thời điểm nào đó, điểm sáng S đang đi qua vị trí như trên hình vẽ, còn vật nhỏ m đang có tốc độ cực đại Vmax= 50π cm/s. Khoảng cách lớn nhất giữa điểm sáng S và vật nhỏ m trong quá trình chuyển động xấp xỉ bằng 

  • (A) 6,3 cm
  • (B) 9 ,7 cm
  • (C) 7 , 4 cm
  • (D) 8,1 cm 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Cho D1, D2D3 là ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Dao động tổng hợp của D1D2 có phương trình x12=23cosωt+π6. Dao động tổng hợp của D2 và D3 có phương trình x23=2cosωtπ3cm. Dao động D3 ngược pha với dao động D1. Biên độ của dao động D2 có giá trị nhỏ nhất là

  • (A) A . 1,732 cm 
  • (B) 1,834 cm 
  • (C) 2,033 cm
  • (D) 2,144 cm 

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Cho hai con lắc lò xo nằm ngang k1, m1k2, m2 như hình vẽ, trong đó k1k2 là độ cứng của hai lò xo thỏa mãn k2 = 9k1, m1m2 là khối lượng của hai vật nhỏ thỏa mãn m2 = 4m1. Vị trí cân bằng O1, O2 của hai vật cùng nằm trên đường thẳng đứng đi qua O. Thời điểm ban đầu (t = 0), giữ lò xo k1 dãn một đoạn A, lò xo k2 nén một đoạn A rồi thả nhẹ để hai vật dao động điều hòa. Biết chu kì dao động của con lắc lò xo k1, m1 là 0,25 s. Bỏ qua mọi ma sát. Kể từ lúc t = 0, thời điểm hai vật có cùng li độ lần thứ 2018 là  

  • (A) 168,25 s
  • (B) 201,75 s
  • (C) 201,70 s
  • (D) 168,15 s

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO dao dong He dao dong lien ket

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Bài giảng, giáo án điện tử chương Dao động cơ

BÀI VIẾT NỔI BẬT