Một số quan niệm sai của HS trong việc học môn VL tại trường THPT

pham viet thanh

1,432 Lượt tải

Một số quan niệm sai của HS trong việc học môn VL tại trường THPT.
Để download tài liệu Một số quan niệm sai của HS trong việc học môn VL tại trường THPT các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

📁 Chuyên mục: Phương pháp nghiên cứu, dạy và học vật lý

📅 Ngày tải lên: 13/01/2012

📥 Tên file: QUAN NIEM HOC SINH.15470.pdf (244.5 KB)

🔑 Chủ đề: Mot so quan niem sai cua HS trong viec hoc mon VL tai truong THPT


Thử sức các bài tập này nhé:
Câu 1:

Một học sinh làm thí nghiệm đo chu kỳ dao động của con lắc đơn bằng cách dùng đồng hổ bấm giây. Em học sinh đó dùng đồng hồ bấm giây đo 5 lần thời gian 10 dao động toàn phần được kết quả lần lượt là 15,45 s; 15,10 s; 15,86 s; 15,25 s; 15,50 s. Coi sai số dụng cụ là 0,01. Kết quả đo chu kỳ dao động được viết là

  • (A) T=15,432±0,229s  
  • (B)  T=1,543±0,016s
  • (C)  T=15,432±0,115s
  • (D)  T=1,543±0,031s

👉 Xem giải chi tiết

Câu 2:

Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài của con lắc là 119±1 cm, chu kì dao động nhỏ của nó là 2,1±0,01 s. Lấy π2=9,87 và bỏ qua sai số của π. Gia tốc trọng trường mà học sinh đó đo được tại nơi làm thí nghiệm là

  • (A) g= 9,7±0,2m/s2
  • (B) g= 9,8±0,1m/s2
  • (C)  g= 9,7±0,1m/s2
  • (D) g= 9,8±0,2m/s2

👉 Xem giải chi tiết

Câu 3:

Một mạch điện dao động điện từ lí tưởng có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là 42μC và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5π2A. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là

  • (A) 43μs
  • (B) 163μs
  • (C)  23μs
  • (D)  83μs

👉 Xem giải chi tiết

GỢI Ý THEO Mot so quan niem sai cua HS trong viec hoc mon VL tai truong THPT

CÙNG TÁC GIẢ

CÙNG CHUYÊN MỤC Phương pháp nghiên cứu, dạy và học vật lý

BÀI VIẾT NỔI BẬT