Dao động điều hòa là chuyển động lặp đi lặp lại quanh vị trí cân bằng, tuân theo quy luật hình sin.Phương trình tổng quát của dao động điều hòa có dạng:

Câu hỏi

🗣️ Phạm Thị Đức hỏi: Cho mình hỏi một câu Đánh giá năng lực trong sách bài tập

Dao động điều hòa là chuyển động lặp đi lặp lại quanh vị trí cân bằng, tuân theo quy luật hình sin.Phương trình tổng quát của dao động điều hòa có dạng: x=Acosωt+φ ( x:cm, t:s). Trong đó: x là li độ của dao động; A là biên độ dao động; ωωlà tốc độ góc; φφ là pha ban đầu, xác định trạng thái ban đầu của vật πφπ

Vận tốc của dao động điều hòa là đạo hàm bậc nhất của li độ. Gia tốc của dao động điều hòa là đạo hàm bậc hai của li độ. Đối với dao động cơ điều hòa, chu kì dao động là quãng thời gian ngắn nhất để một trạng thái của dao động lặp lại như cũ và được xác định bằng công thức: T=2πω=tN, với N là số dao động thực hiện được trong thời gian t.

Phương trình vận tốc và phương trình gia tốc trong dao động điều hòa có dạng:

(A)  v=ωAsinωt+φ;a=ω2Acosωt+φ+π

(B)  v=ω2Acosωt+φ+π2;a=ω2Acosωt+φ+π

(C)  v=ωAsinωt+φ;a=ω2x

(D)  v=ωAsinωt+φ;a=ωAcosωt+φ+π

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: bai tap phan tich du kien, so lieu.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Lê Thị Lộc trả lời:

Chọn câu (A):  v=ωAsinωt+φ;a=ω2Acosωt+φ+π

Theo bài cho ta có:

Vận tốc là độ hàm bậc nhất của li dộ nên:

v=x'=ωAsinωt+φ=ωAcosωt+φ+π2

Gia tốc là đạo hàm bậc hai của li độ => là đạo hàm bậc nhất của vận tốc nên:

a=ω2Acosωt+φ=ω2Acosωt+φ+π=ω2x

ần à: A


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Trần Phương Danh viết:

Chọn C,  v=ωAsinωt+φ;a=ω2x


👤 Nguyễn Gia Kiên viết:

Chọn D,  v=ωAsinωt+φ;a=ωAcosωt+φ+π


👤 Nguyễn Hải Trường viết:

Chọn B,  v=ω2Acosωt+φ+π2;a=ω2Acosωt+φ+π


👤 Trần Khánh Bình viết:

Chọn A,  v=ωAsinωt+φ;a=ω2Acosωt+φ+π

➥ 🗣️ Phạm Thị Đức trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file pdf này TÀI LIỆU LT ĐH CHƯƠNG ĐIỆN XOAY CHIỀU - PHẦN BÀI TẬP


👤 Trần Trí Tài viết:

Chọn A:  v=ωAsinωt+φ;a=ω2Acosωt+φ+π

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Đánh giá năng lực