Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng 100 N/m và khối lượng không đáng kể, khối lượng vật nhỏ bằng 400 g. Từ vị trí cân bằng, đưa vật nhỏ

Câu hỏi

🗣️ Trần Thị Phú hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng 100 N/m và khối lượng không đáng kể, khối lượng vật nhỏ bằng 400 g. Từ vị trí cân bằng, đưa vật nhỏ theo phương thẳng đứng xuống dưới tới vị trí lò xo giãn 12 cm rồi buông nhẹ cho dao động điều hòa. Lấy g=10m/s2=π2. Trong một chu kỳ dao động, thời gian lực đàn hồi tác dụng vào điểm treo ở đầu trên cao của lò xo cùng chiều với hợp lực tác dụng lên vật nhỏ là:

(A)  115s.

(B)  110s.

(C)  130s.

(D)  215s.

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: bo 20 de thi on luyen thpt quoc gia mon vat li co loi giai 2022.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Nguyễn Trí Đức trả lời:

Chọn câu (A):  115s.

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng 100 N/m và khối lượng (ảnh 1)

Tại vị trí cân bằng, lò xo giãn Δl0=mgk=0,04m=4cm .

Biên độ dao động của hệ là: A=124=8cm .

Chu kỳ dao động của con lắc là T=2πmk=2π0,4100=0,4s .

Hợp lực tác dụng lên vật nhỏ chính là lực kéo về.

Trong một chu kỳ lao động, thời gian lực đàn hồi tác dụng vào giá treo cùng chiều với lực kéo chính là thời gian vật đi từ vị trí lò xo không biến dạng đến vị trí cân bằng và từ vị trí cân bằng đến vị trí lò xo không biến dạng.

Từ vòng tròn ta có: α=α1+α2=π6+π6=π3Δt=T6=115s .


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Phạm Trí Dũng viết:

Chọn C,  130s.


👤 Trần Trọng Lộc viết:

Chọn D,  215s.


👤 Lê Thế Đức viết:

Chọn B,  110s.


👤 Trần Diệp Thành viết:

Chọn A,  115s.

➥ 🗣️ Trần Thị Phú trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file doc này Giải chi tiết ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ NĂM 2018 SỐ 1


👤 Đinh Nhật Khang viết:

Chọn A:  115s.

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT