Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ nặng 400g, được treo vào trần của thang máy. Vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng, thang máy đột

Câu hỏi

🗣️ Trần Thị Khanh hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ nặng 400g, được treo vào trần của thang máy. Vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng, thang máy đột ngột chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc 4 m/s2 và thời gian 3 s thang máy chuyển động thẳng đều. Lấy g = 10m/s2 = π2 m/s2. Xác định tốc độ dao động cực đại của vật so với thang máy sau khi tháng máy chuyển động thẳng đều.

(A) 16π cm/s

(B) 8πcm/s

(C) 24π cm/s

(D) 20π cm/s

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: 35 de minh hoa thpt quoc gia mon vat li nam 2022 co loi giai.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Dương Phương Trọng trả lời:

Chọn câu (A): 16π cm/s

Chọn A

Chu kì: T=2πmk=2π0,4100=0,4sT2=0,2s

Vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng, thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = 4 m/s2 thì vật nặng của con lắc chịu tác dụng lực quán tính hướng xuống và có độ lớn Fqt = ma. Vì có lực này nên vị trí cân bằng sẽ dịch xuống dưới một đoạnA=Fqtk=mak=1,6cm. Vật dao động điều hòa xung quanh Om với biên độ A = 1,6 cm và hai vị trí biên là OC và M.

Vì thời gian chuyển động nhanh dần đều là t = 3 s = 15.T/2 nên đúng thời điểm t = 3 s vật ở vị trí biên M. Sau đó , lực quán tính mất đi nên vị trí cân bằng là OC và M là vị trí biên nên biên độ mới A’ = MOC = 2A = 3,2 cm

vmax=ωΑ'=16πcm/s 


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Trần Văn Trung viết:

Chọn C, 24π cm/s


👤 Lê Văn Thắng viết:

Chọn D, 20π cm/s


👤 Phạm Văn Nhật viết:

Chọn B, 8πcm/s


👤 Lê Văn Lâm viết:

Chọn A, 16π cm/s

➥ 🗣️ Trần Thị Khanh trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file docx này Hướng dẫn giải ngắn gọn đề thi THPT Quốc gia minh họa của Bộ GD&ĐT năm 2018


👤 Hồ Văn Phát viết:

Chọn A: 16π cm/s

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT