Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g được treo vào đầu tự do của một lò xo có độ cứng k=20N/m . Vật nặng m được đặt trên một giá đỡ nằm ngang

Câu hỏi

🗣️ Nguyễn Hậu Đức hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g được treo vào đầu tự do của một lò xo có độ cứng k=20N/m . Vật nặng m được đặt trên một giá đỡ nằm ngang M tại vị trí lò xo không biến dạng. Cho giá đỡ M chuyển động nhanh dần đều xuống phía dưới với gia tốc a=2m/s2 . Lấy g=10m/s2 . Ở thời điểm lò xo dài nhất lần đầu tiên, khoảng cách giữa vật m và giá đỡ M gần giá trị nào nhất sau đây?

(A) 16 cm.

(B) 3 cm.

(C) 5 cm.

(D) 14 cm.

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: ,nam 2022, de thi thu mon vat li thpt quoc gia co loi giai ,30 de,.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Bùi Văn Lộc trả lời:

Chọn câu (B): 3 cm.

Phương pháp giải:

Công thức tính tần số góc của con lắc lò xo: ω=km

Công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều: v=v0+ats=v0t+12at2

Áp dụng định luật II Niuton. Khi vật dời giá đỡ thì N=0

Giải chi tiết:

Tần số góc của con lắc là: ω=km=200,1=102rad/s

Phương trình định luật II Niuton cho vật m là: P+N+Fdh=m.a*

Chiếu (*) theo phương chuyển động ta có: PNFdh=ma

Tại vị trí m dời khỏi giá đỡ thì:

N=0PFdh=mamgk.Δl=ma90

Δl=mgmak=0,110220=0,04m=4cm

Phương trình quãng đường chuyển động của vật là: s=v0t+12at2=12at2

Tại vị trí vật m dời khỏi giá đỡ thì hai vật đã đi được một khoảng thời gian:

t=2sa=2.Δla=2.0,042=0,2s

Vận tốc của vật m ngay sau khi dời giá đỡ là:

v=v0+at=0+2.0,2=0,4m/s=40cm/s

Sau khi rời khỏi giá đỡ, vật dao động quanh vị trí cân bằng mới, tại vị trí này lò xo giãn:

Δl0=mgk=0,1.1020=0,05m=5cm

Ta sử dụng VTLG xác định thời gian từ khi M tách khỏi m đến khi lò xo dài nhất lần đầu tiên. Góc quét tương ứng là: α1090 tương ứng với khoảng thời gian: t=αω=109π180102=0,1345s

Quãng đường vật M đi được trong khoảng thời gian này là:

SM=vt+12at2=40.0,1345+12.200.0,13452=7,2cm

Quãng đường vật m đi được trong khoảng thời gian này là: Sm=3+1=4cm

Khoảng cách giữa hai vật là: ΔS=SMSm=7,24=3,2cm


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Lê Thị Dũng viết:

Chọn C, 5 cm.


👤 Phạm Thị Lộc viết:

Chọn D, 14 cm.


👤 Trần Thị Đức viết:

Chọn B, 3 cm.

➥ 🗣️ Nguyễn Hậu Đức trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file pdf này Đáp Án Đề Thi thử THPT Quốc Gia Lần 3 - 2023 Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý


👤 Phạm Thị Thành viết:

Chọn A, 16 cm.


👤 Phạm Thị Huy viết:

Chọn B: 3 cm.

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT