Một ròng rọc có bán kính 10 cm, có momen quán tính 0,02 kg.m2 đối với trục của nó. Ròng rọc chịu tác dụng bởi một lực không đổi 0,8 N tiếp tuyến với vành. Lúc đầu ròng rọc đứng yên. Bỏ qua mọi lực cản.  Góc mà ròng rọc quay được sau 4 s kể từ lúc tác dụng lực là

Câu hỏi

Dương Phan Thành hỏi: Cho mình hỏi một câu trong sách bài tập Cơ học vật rắn

Một ròng rọc có bán kính 10 cm, có momen quán tính 0,02 kg.m2 đối với trục của nó. Ròng rọc chịu tác dụng bởi một lực không đổi 0,8 N tiếp tuyến với vành. Lúc đầu ròng rọc đứng yên. Bỏ qua mọi lực cản.  Góc mà ròng rọc quay được sau 4 s kể từ lúc tác dụng lực là

(A) 32 rad.

(B) 64 rad.

(C) 8 rad.

(D) 16 rad.

Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ nha.

Câu trả lời hay nhất

Bạn Lê Khánh Kiệt trả lời:

Chọn câu (A): 32 rad.

ta có: $$\phi  = {1 \over 2}\gamma t^2  = {1 \over 2}(F.d/I)t^2  = 32rad$$


Các câu trả lời

Hoàng Phương Kha viết:

Chọn C, 8 rad.


Huỳnh Gia Vỹ viết:

Chọn D, 16 rad.


Phạm Hải Tường viết:

Chọn B, 64 rad.


Lê Khánh Thanh viết:

Chọn A, 32 rad.

Dương Phan Thành trả lời: Cảm ơn bạn.


Nguyễn Anh Thanh viết:

Chọn A: 32 rad.

Câu trước | Câu kế tiếp

Làm thêm Cơ học vật rắn