🗣️ Lê Thị Đức hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập
Cho ba linh kiện: điện trở thuần R=60 Ω, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là i1=√2cos(100πt−π12) (A) và i2=√2cos(100πt+7π12) (A). Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức:
(A) i=2√2cos(100πt+π3) (A).
(B) i=2cos(100πt+π3) (A).
(C) i=2cos(100πt+π4) (A).
(D) i=2√2cos(100πt+π4) (A).
👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.
🔑 Chủ đề: de thi thu thpt quoc gia chuan cau truc cua bo giao duc mon vat li.
🕵 Bạn Trần Ngọc An trả lời:
Chọn câu (D): i=2√2cos(100πt+π4) (A).
+ Từ biểu thức của i1 và i2 ta có:
I01=I02⇒Z1=Z2⇒R2+Z2L=R2+Z2C⇒ZL=ZC
+ Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện trong mạch RL và RC:
tanφ1=ZLRtanφ2=−ZCR=−ZLR}⇒tanφ1=−tanφ2⇒φ1=−φ2
+ Ta lại có:
φ1=φu−φi1φ2=φu−φi2}⇒(φu−φi1)=−(φu−φi2)⇒φu=φi1+φi22=−π12+7π122=π4
+ Xét mạch RL: tan(π4−(−π12))=ZLR=√3⇒ZL=√3R
Tổng trở và dòng điện trong mạch khi đó:
+ Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì Z=√R2+(ZL−ZC)2=R
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch: I0=U0Z=U0R=2√2 (A)
Do ZL=ZC nên trong mạch có cộng hưởng, khi đó: φi=φu=π4
Cường độ dòng điện trong mạch: i=2√2cos(100πt+π4) (A)
👤 Lê Phan Thành viết:
Chọn C, i=2cos(100πt+π4) (A).
👤 Phạm Nhật Đức viết:
Chọn D, i=2√2cos(100πt+π4) (A).
➥ 🗣️ Lê Thị Đức trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file doc này 20 Bộ đề thi thử thpt quốc gia môn Vật Lí cực hay có lời giải
👤 Trần Liêm Phú viết:
Chọn B, i=2cos(100πt+π3) (A).
👤 Phạm Khanh Lộc viết:
Chọn A, i=2√2cos(100πt+π3) (A).
👤 Trần Thị Lộc viết:
Chọn D: i=2√2cos(100πt+π4) (A).
Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi: