Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số x1 và x2. Sự phụ thuộc theo thời gian của x1 (đường 1) và x2 (đường 2) được cho

Câu hỏi

🗣️ Đinh Thị Sơn hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm ôn thi THPT trong sách bài tập

Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số x1 và x2. Sự phụ thuộc theo thời gian của x1 (đường 1) và x2 (đường 2) được cho như hình vẽ. Lấy π2 = 10. Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động là

(A)  10π (cm/s)

(B)  105 (cm/s)

(C)  205 (cm/s)

(D)  102 (cm/s)

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: de thi thu thptqg nam 2019 mon vat ly.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Phạm Thị Thiện trả lời:

Chọn câu (C):  205 (cm/s)

Đáp án C Dễ thấy 2 dao động này cùng biên độ. Tại t = 0, (1) ở VTCB và đi ra biên dương, (2) ở biên dương và đi về VTCB nên suy ra φ1 = - π/2 và φ2 = 0. Xét vòng tròn đơn vị: Tại t = 0, dao động (1) ở M1 và dao động (2) ở M2. Sau đó 1/8 s, theo đồ thị 2 dao động cùng có li độ x = 2,5 cm nên được biểu diễn bằng M1’ và M2’ như hình vẽ. Vì 2 dao động cùng tần số góc nên có góc M1OM1’ = góc M2OM2’. Mặt khác có góc M1’OM2 =  góc M2OM2’ = 450 suy ra 3 góc trên bằng nhau và bằng 450. Từ đó dễ dàng tìm được A1 = A2 = 5 (cm) và T = 1 (s)

Đáp án C

Dễ thấy 2 dao động này cùng biên độ. Tại t = 0, (1) ở VTCB và đi ra biên dương, (2) ở biên dương và đi về VTCB nên suy ra φ1 = - π/2 và φ2 = 0.

Xét vòng tròn đơn vị:

Tại t = 0, dao động (1) ở M1 và dao động (2) ở M2. Sau đó 1/8 s, theo đồ thị 2 dao động cùng có li độ x = 2,5 cm nên được biểu diễn bằng M1’ và M2’ như hình vẽ. Vì 2 dao động cùng tần số góc nên có góc M1OM1’ = góc M2OM2’. Mặt khác có góc M1’OM2 =   góc M2OM2’ = 450 suy ra 3 góc trên bằng nhau và bằng 450. Từ đó dễ dàng tìm được A1 = A2 = 5 (cm) và T = 1 (s)

Đáp án C

Dễ thấy 2 dao động này cùng biên độ. Tại t = 0, (1) ở VTCB và đi ra biên dương, (2) ở biên dương và đi về VTCB nên suy ra φ1 = - π/2 và φ2 = 0.

Xét vòng tròn đơn vị:

Tại t = 0, dao động (1) ở M1 và dao động (2) ở M2. Sau đó 1/8 s, theo đồ thị 2 dao động cùng có li độ x = 2,5 cm nên được biểu diễn bằng M1’ và M2’ như hình vẽ. Vì 2 dao động cùng tần số góc nên có góc M1OM1’ = góc M2OM2’. Mặt khác có góc M1’OM2 =   góc M2OM2’ = 450 suy ra 3 góc trên bằng nhau và bằng 450. Từ đó dễ dàng tìm được A1 = A2 = 5 (cm) và T = 1 (s)

Đáp án C

Dễ thấy 2 dao động này cùng biên độ. Tại t = 0, (1) ở VTCB và đi ra biên dương, (2) ở biên dương và đi về VTCB nên suy ra φ1 = - π/2 và φ2 = 0.

Xét vòng tròn đơn vị:

Tại t = 0, dao động (1) ở M1 và dao động (2) ở M2. Sau đó 1/8 s, theo đồ thị 2 dao động cùng có li độ x = 2,5 cm nên được biểu diễn bằng M1’ và M2’ như hình vẽ. Vì 2 dao động cùng tần số góc nên có góc M1OM1’ = góc M2OM2’. Mặt khác có góc M1’OM2 =   góc M2OM2’ = 450 suy ra 3 góc trên bằng nhau và bằng 450. Từ đó dễ dàng tìm được A1 = A2 = 5 (cm) và T = 1 (s)


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Trần Thị Trí viết:

Chọn C,  205 (cm/s)

➥ 🗣️ Đinh Thị Sơn trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file doc này Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Vật lý


👤 Nguyễn Thị Tài viết:

Chọn D,  102 (cm/s)


👤 Nguyễn Thị Nhân viết:

Chọn B,  105 (cm/s)


👤 Trần Thị Hiếu viết:

Chọn A,  10π (cm/s)


👤 Phạm Thị Dũng viết:

Chọn C:  205 (cm/s)

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm ôn thi THPT