Trong một bình thông nhau có hai nhánh giống nhau chứa thủy ngân. Người ta đổ vào nhánh thứ nhất một cột nước cao h1 = 0,8m, vào nhánh thứ hai một cột dầu cao h2 = 0,4m. Cho trọng lượng riêng của nước, của dầu và của thủy ngân lần lượt là d1 = 10 000 N/m3, d2 = 8000 N/m3, d3 = 136 000 N/m3. Độ chênh lệch mức thủy ngân ở hai nhánh là

Câu hỏi

Võ Ngọc Huy hỏi: Cho mình hỏi một câu khó Các định luật bảo toàn - Cơ học chất lưu

Trong một bình thông nhau có hai nhánh giống nhau chứa thủy ngân. Người ta đổ vào nhánh thứ nhất một cột nước cao h1 = 0,8m, vào nhánh thứ hai một cột dầu cao h2 = 0,4m. Cho trọng lượng riêng của nước, của dầu và của thủy ngân lần lượt là d1 = 10 000 N/m3, d2 = 8000 N/m3, d3 = 136 000 N/m3. Độ chênh lệch mức thủy ngân ở hai nhánh là

(A) 35 mm

(B) 45 mm

(C) 53 mm

(D) 85 mm

Đánh giá của giáo viên: Câu này khó, cố gắng nha.

Các câu trả lời

Đỗ Hậu Thành viết:

Chọn C, 53 mm

Bùi Trí An trả lời: khặc khặc


Ngô Khanh Đức viết:

Chọn D, 85 mm

Bùi Trí An trả lời: khặc khặc


Đặng Trọng Phú viết:

Chọn B, 45 mm

Bùi Trí An trả lời: khặc khặc


Bùi Trí An viết:

Chọn A, 35 mm

Đặng Trọng Đông trả lời: Đồng ý với bạn

Gọi h là độ chênh lệch mức thủy ngân ở hai nhánh. Áp suất tại điểm ở mức ngang với mặt thủy ngân ở nhánh có nước là $$ h_1 d_1 = h_2 d_2 + h d_3 \Rightarrow h = \frac{h_1 d_1 – h_2 d_2}{d_3} = 0,035 m $$.

Võ Ngọc Huy trả lời: Cảm ơn bạn.


Phan Diệp An viết:

Chọn A: 35 mm

Câu trước | Câu kế tiếp

Làm thêm Các định luật bảo toàn - Cơ học chất lưu