Tôn Ngộ Không hộ tống Đường Tăng sang Tây Tạng thỉnh kinh. Khi hai thầy trò ở trên một chiếc bè đang đứng yên trên sông, Tôn Ngộ Không hỏi thầy: “Thưa

Để download Câu trắc nghiệm này dạng file WORDS (.doc) các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

Câu hỏi

🗣️ Phạm Thị Tùng hỏi: Cho mình hỏi một câu Động lực học trong sách bài tập

Tôn Ngộ Không hộ tống Đường Tăng sang Tây Tạng thỉnh kinh. Khi hai thầy trò ở trên một chiếc bè đang đứng yên trên sông, Tôn Ngộ Không hỏi thầy: “Thưa Thầy, khi con đi về phía Thầy thì bè trôi ngược chiều con bước đi. Vì sao vậy ?”. Đường Tăng đáp: “Sở dĩ con bước đi được là do có lực ma sát của bè tác dụng lên chân con hướng về trước. Như vậy, chân con cũng tác dụng lại một lực lên bè hướng ngược lại về phía sau làm cho bè chuyển động ra sau”. Theo bạn, Đường Tăng nói như vậy

(A) hoàn toàn chính xác

(B) không chính xác

(C) chỉ đúng một phần đối với hệ quy chiếu gắn với chiếc bè

(D) không kết luận đúng sai được, vì không có định luật vật lí nào có liên quan ở đây

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: dong luc hoc,newton,trac nghiem.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Lê Phương Ân trả lời:

Chọn câu (A): hoàn toàn chính xác


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Trần Trí Phúc viết:

Chọn C, chỉ đúng một phần đối với hệ quy chiếu gắn với chiếc bè

➥ 👥 Trần Diệp Anh trả lời: Đường Tăng không nói láo đâu mà.


👤 Nguyễn Trọng Anh viết:

Chọn D, không kết luận đúng sai được, vì không có định luật vật lí nào có liên quan ở đây

➥ 👥 Trần Diệp Anh trả lời: Đường Tăng không nói láo đâu mà.


👤 Nguyễn Thế Minh viết:

Chọn B, không chính xác

➥ 👥 Trần Diệp Anh trả lời: Đường Tăng không nói láo đâu mà.


👤 Trần Diệp Anh viết:

Chọn A, hoàn toàn chính xác

➥ 👥 Lê Phương Ân trả lời: Đồng ý với bạn

Đường Tăng đang vận dụng định luật III Newton.

➥ 🗣️ Phạm Thị Tùng trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file doc này Trắc nghiệm động học và động lực học chất điểm


👤 Phạm Nhật Dũng viết:

Chọn A: hoàn toàn chính xác

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Động lực học