Khi đặt dòng điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch điện trở thuần R mắc nối tiếp một tụ điện C thì biểu thức dòng điện có dạng: i1 = I0cos(ωt + π6)(A). Mắc

Để download Câu trắc nghiệm này dạng file WORDS (.doc) các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

Câu hỏi

🗣️ Trần Thị Anh hỏi: Cho mình hỏi một câu Trắc nghiệm Vật Lý lớp 12 khó

Khi đặt dòng điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch điện trở thuần R mắc nối tiếp một tụ điện C thì biểu thức dòng điện có dạng: i1 = I0cos(ωt + π6)(A). Mắc nối tiếp thêm vào mạch điện cuộn dây thuần cảm L rồi mắc vào điện áp nói trên thì biểu thức dòng điện có dạng: i2 = I0cos(ωt - π3)(A). Biểu thức hai đầu đoạn mạch có dạng:

(A) u = U0cos(ωt + π12)(V)

(B) u = U0cos(ωt+π4)(V)

(C) u = U0cos(ωt-π12)(V)

(D) u = U0cos(ωt-π4)(V)

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này khó, mức độ vận dụng cao, cố gắng.

🔑 Chủ đề: 200 cau trac nghiem dong dien xoay chieu nang cao.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Huỳnh Phương Khang trả lời:

Chọn câu (C): u = U0cos(ωt-π12)(V)

Giả sử: u=U0cos(ωt+φ). Gọi φ1, φ2 là góc lệch pha giữa u và i1, i2

Ta có: 

tanφ1=-ZCR  = tan(φ--π6 )  ; tanφ2=ZL-ZCR  = tan(φ+π3

Mặt khác cường độ dòng điện cực đại trong hai trường hợp như nhau nên:

=>ZC2=(ZL-ZC)2  => ZL = 2Z

Vì vậy: tanφ2=ZL-ZCR = ZCR = tan(φ+π3 ) => tan(φ-π6 ) = -tan(φ+π3 )

=> tan(φ-π6) + tan(φ+π3) = 0 => sin(φ -π3 + φ +π3) = 0

=> φ - π6 + φ +π3 = 0 => φ = - π3

Do đó: u=U0cos(ωt-π12 ) (V)


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Nguyễn Thị Anh viết:

Chọn C, u = U0cos(ωt-π12)(V)

➥ 🗣️ Trần Thị Anh trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file doc này 200 câu trắc nghiệm Dòng điện xoay chiều nâng cao


👤 Trần Thị Minh viết:

Chọn D, u = U0cos(ωt-π4)(V)


👤 Trần Thị Phúc viết:

Chọn B, u = U0cos(ωt+π4)(V)


👤 Nguyễn Nhật Minh viết:

Chọn A, u = U0cos(ωt + π12)(V)


👤 Trần Thị Thành viết:

Chọn C: u = U0cos(ωt-π12)(V)

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Trắc nghiệm Vật Lý lớp 12