Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 5 o , được coi là nhỏ, có chiết suất đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là n đ  = 1,643 và n

Câu hỏi

🗣️ Trần Thị Dũng hỏi: Cho mình hỏi một câu Vật lý lớp 12 trong sách bài tập

Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 5o, được coi là nhỏ, có chiết suất đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nđ = 1,643 và nt = 1,685. Cho một chùm sáng trắng hẹp rọi vào một mặt bên của lăng kính, dưới góc tới i nhỏ. Tính góc giữa tia tím và tia đỏ sau khi ló ra khỏi lăng kính.

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: giai vat ly 12.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Phạm Hậu Phú trả lời:

Các công thức lăng kính: Khi góc tới i và góc chiết quang A là góc nhỏ thì ta có: Góc lệch của tia đỏ sau khi qua lăng kính: D1  = (nđ  – 1)A = (1,643 – 1)5 = 3,215o Độ lệch của tia tím sau khi qua lăng kính: D2  = (nt  – 1)A = (1,685 – 1)5 = 3.425o Góc giữa tia tím và tia tia đỏ sau khi ló ra khỏi lăng kính: ΔD = D2  - D1  = 3.425o  - 3,215o  = 0,21o  = 12,6'

Các công thức lăng kính:

Khi góc tới i và góc chiết quang A là góc nhỏ thì ta có:

Góc lệch của tia đỏ sau khi qua lăng kính:

D1  = (nđ  – 1)A = (1,643 – 1)5 = 3,215o

Độ lệch của tia tím sau khi qua lăng kính:

D2  = (nt  – 1)A = (1,685 – 1)5 = 3.425o

Góc giữa tia tím và tia tia đỏ sau khi ló ra khỏi lăng kính:

ΔD = D2  - D1  = 3.425o  - 3,215o  = 0,21o  = 12,6

Các công thức lăng kính:

Khi góc tới i và góc chiết quang A là góc nhỏ thì ta có:

Góc lệch của tia đỏ sau khi qua lăng kính:

D1  = (nđ  – 1)A = (1,643 – 1)5 = 3,215o

Độ lệch của tia tím sau khi qua lăng kính:

D2  = (nt  – 1)A = (1,685 – 1)5 = 3.425o

Góc giữa tia tím và tia tia đỏ sau khi ló ra khỏi lăng kính:

ΔD = D2  - D1  = 3.425o  - 3,215o  = 0,21o  = 12,6


Câu trước | Câu kế tiếp

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Vật lý lớp 12