Trong trường hợp ba suất điện động của máy phát ba pha mắc theo hình sao và ba tải cũng được mắc theo hình sao thì phải có bốn đường dây nối từ nguồn

Để download Câu trắc nghiệm này dạng file WORDS (.doc) các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

Câu hỏi

🗣️ Bùi Thị Long hỏi: Cho mình hỏi một câu Vật lý lớp 12 trong sách bài tập

Trong trường hợp ba suất điện động của máy phát ba pha mắc theo hình sao và ba tải cũng được mắc theo hình sao thì phải có bốn đường dây nối từ nguồn đến tải. Hãy xét trường hợp ba tải đối xứng và chứng minh rằng trong số bốn đường dây nối ấy có một đường dây tại đó cường độ bằng không (đường dây trung hòa).

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: giai vat ly 12.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Phạm Thế Minh trả lời:

   + Khi các suất điện động và tải đối xúng đều mắc hình sao thì dòng điện trong các tải có cùng biên độ, tần số, và các dòng đôi một lệch pha nhau góc 2π/3.    + Biểu thức cường độ dòng điện trong các tải là: i1  = I0 .cosωt; i2  = I0 .cos(ωt - 2π/3); i3  = I0 .cos(ωt + 2π/3) → cường độ dòng điện trong dây trung hòa là: i = i1  + i2  + i3  = I0 .cosωt+ I0 .cos(ωt - 2π/3) + I0 .cos(ωt + 2π/3) Cộng ba hàm điều hòa trên bằng giãn đồ vectơ. Ta thấy  nên I023  = I0  = I01  và  

   + Khi các suất điện động và tải đối xúng đều mắc hình sao thì dòng điện trong các tải có cùng biên độ, tần số, và các dòng đôi một lệch pha nhau góc 2π/3.

   + Biểu thức cường độ dòng điện trong các tải là:

i1  = I0 .cosωt; i2  = I0 .cos(ωt - 2π/3); i3  = I0 .cos(ωt + 2π/3)

→ cường độ dòng điện trong dây trung hòa là:

i = i1  + i2  + i3  = I0 .cosωt+ I0 .cos(ωt - 2π/3) + I0 .cos(ωt + 2π/3)

Cộng ba hàm điều hòa trên bằng giãn đồ vectơ.

Ta thấy 

nên I023  = I0  = I01  và  

   + Khi các suất điện động và tải đối xúng đều mắc hình sao thì dòng điện trong các tải có cùng biên độ, tần số, và các dòng đôi một lệch pha nhau góc 2π/3.

   + Biểu thức cường độ dòng điện trong các tải là:

i1  = I0 .cosωt; i2  = I0 .cos(ωt - 2π/3); i3  = I0 .cos(ωt + 2π/3)

→ cường độ dòng điện trong dây trung hòa là:

i = i1  + i2  + i3  = I0 .cosωt+ I0 .cos(ωt - 2π/3) + I0 .cos(ωt + 2π/3)

Cộng ba hàm điều hòa trên bằng giãn đồ vectơ.

Ta thấy 

nên I023  = I0  = I01  và  

   + Khi các suất điện động và tải đối xúng đều mắc hình sao thì dòng điện trong các tải có cùng biên độ, tần số, và các dòng đôi một lệch pha nhau góc 2π/3.

   + Biểu thức cường độ dòng điện trong các tải là:

i1  = I0 .cosωt; i2  = I0 .cos(ωt - 2π/3); i3  = I0 .cos(ωt + 2π/3)

→ cường độ dòng điện trong dây trung hòa là:

i = i1  + i2  + i3  = I0 .cosωt+ I0 .cos(ωt - 2π/3) + I0 .cos(ωt + 2π/3)

Cộng ba hàm điều hòa trên bằng giãn đồ vectơ.

Ta thấy 

nên I023  = I0  = I01  và  

   + Khi các suất điện động và tải đối xúng đều mắc hình sao thì dòng điện trong các tải có cùng biên độ, tần số, và các dòng đôi một lệch pha nhau góc 2π/3.

   + Biểu thức cường độ dòng điện trong các tải là:

i1  = I0 .cosωt; i2  = I0 .cos(ωt - 2π/3); i3  = I0 .cos(ωt + 2π/3)

→ cường độ dòng điện trong dây trung hòa là:

i = i1  + i2  + i3  = I0 .cosωt+ I0 .cos(ωt - 2π/3) + I0 .cos(ωt + 2π/3)

Cộng ba hàm điều hòa trên bằng giãn đồ vectơ.

Ta thấy 

nên I023  = I0  = I01  và  


Câu trước | Câu kế tiếp

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Vật lý lớp 12