Một ống phát tia X hoạt động ở hiệu điện thế U = 10kV với dòng điện I = 0,001A. Coi rằng chỉ có 1 % số êlectron đập vào mặt đối catôt là tạo ra tia Rơn-ghen

Để download Câu trắc nghiệm này dạng file WORDS (.doc) các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

Câu hỏi

🗣️ Phạm Thị Phú hỏi: Cho mình hỏi một câu Vật lý lớp 12 trong sách bài tập

Một ống phát tia X hoạt động ở hiệu điện thế U = 10kV với dòng điện I = 0,001A. Coi rằng chỉ có 1 % số êlectron đập vào mặt đối catôt là tạo ra tia Rơn-ghen. Hỏi sau một phút hoạt động của ống Rơn-ghen, nhiệt độ của đối catôt tăng thêm bao nhiêu? Biết đối catôt có khối lượng M = 100g và nhiệt dung riêng của chất làm đối catôt bằng C = 120J/kg.K.

(A) 39,5oC

(B)   42,5oC

(C)   41,5oC

(D)   49,5oC

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: Vat Ly lop 12,100 cau trac nghiem luong tu anh sang nang cao.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Lê Gia Đức trả lời:

Chọn câu (D):   49,5oC

Đáp án: D Gọi n là số êlectron đập vào mặt đối catôt trong một phút, ta có: Động năng cực đại của một êlectron : Nhiệt độ của đối catôt nóng lên do số electron n’ không tạo ra tia Rơn-ghen truyền hoàn toàn động năng của mình cho đối catôt. Theo đề bài chỉ có 1% số êlectron đập vào bề mặt đối catôt là tạo ra tia Rơn-ghen, do đó n’ = 0,99n = 37,125.1016 electron. Sau một phút nhiệt độ đối catôt nóng thêm D t, xác định bởi phương trình: Hay:

Đáp án:  D

Gọi n là số êlectron đập vào mặt đối catôt trong một phút, ta có:

Động năng cực đại của một êlectron :

Nhiệt độ của đối catôt nóng lên do số electron n’ không tạo ra tia Rơn-ghen truyền hoàn toàn động năng của mình cho đối catôt. Theo đề bài chỉ có 1% số êlectron đập vào bề mặt đối catôt là tạo ra tia Rơn-ghen, do đó n’ = 0,99n = 37,125.1016 electron. Sau một phút nhiệt độ đối catôt nóng thêm  D  t, xác định bởi phương trình:

Hay:

Đáp án:  D

Gọi n là số êlectron đập vào mặt đối catôt trong một phút, ta có:

Động năng cực đại của một êlectron :

Nhiệt độ của đối catôt nóng lên do số electron n’ không tạo ra tia Rơn-ghen truyền hoàn toàn động năng của mình cho đối catôt. Theo đề bài chỉ có 1% số êlectron đập vào bề mặt đối catôt là tạo ra tia Rơn-ghen, do đó n’ = 0,99n = 37,125.1016 electron. Sau một phút nhiệt độ đối catôt nóng thêm  D  t, xác định bởi phương trình:

Hay:

Đáp án:  D

Gọi n là số êlectron đập vào mặt đối catôt trong một phút, ta có:

Động năng cực đại của một êlectron :

Nhiệt độ của đối catôt nóng lên do số electron n’ không tạo ra tia Rơn-ghen truyền hoàn toàn động năng của mình cho đối catôt. Theo đề bài chỉ có 1% số êlectron đập vào bề mặt đối catôt là tạo ra tia Rơn-ghen, do đó n’ = 0,99n = 37,125.1016 electron. Sau một phút nhiệt độ đối catôt nóng thêm  D  t, xác định bởi phương trình:

Hay:

Đáp án:  D

Gọi n là số êlectron đập vào mặt đối catôt trong một phút, ta có:

Động năng cực đại của một êlectron :

Nhiệt độ của đối catôt nóng lên do số electron n’ không tạo ra tia Rơn-ghen truyền hoàn toàn động năng của mình cho đối catôt. Theo đề bài chỉ có 1% số êlectron đập vào bề mặt đối catôt là tạo ra tia Rơn-ghen, do đó n’ = 0,99n = 37,125.1016 electron. Sau một phút nhiệt độ đối catôt nóng thêm  D  t, xác định bởi phương trình:

Hay:


Câu trước | Câu kế tiếp
Các câu trả lời

👤 Trần Văn Dũng viết:

Chọn C,   41,5oC


👤 Nguyễn Văn Lộc viết:

Chọn D,   49,5oC

➥ 🗣️ Phạm Thị Phú trả lời: Cảm ơn bạn, câu này hình như có trong file doc này 100 câu trắc nghiệm Lượng tử ánh sáng nâng cao


👤 Nguyễn Văn Đức viết:

Chọn B,   42,5oC


👤 Trần Văn Thành viết:

Chọn A, 39,5oC


👤 Lê Hải Minh viết:

Chọn D:   49,5oC

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Vật lý lớp 12