Dựa vào các dụng cụ được gợi ý trong Hình 7.2 để thiết kế phương án thí nghiệm vẽ đường đặc trưng vôn - ampe của tế bào quang điện

Để download Câu trắc nghiệm này dạng file WORDS (.doc) các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

Câu hỏi

🗣️ Võ Văn Vỹ hỏi: Cho mình hỏi một câu Vật lý lớp 12 trong sách bài tập Sách Chân Trời Sáng Tạo

Dựa vào các dụng cụ được gợi ý trong Hình 7.2 để thiết kế phương án thí nghiệm vẽ đường đặc trưng vôn - ampe của tế bào quang điện.

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: chuyen de vat li 12 ctst bai 7, hieu ung quang dien va nang luong cua photon co dap an.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Phạm Thị Quý trả lời:

* Mục đích: - Vẽ đường đặc trưng vôn - ampe của tế bào quang điện. - Khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng quang điện vào cường độ chùm sáng. * Dụng cụ: Bộ dụng cụ thí nghiệm khảo sát hiệu ứng quang điện được cho trong Hình 7.2, gồm: - Tế bào quang điện (1). - Nguồn sáng (2). - Núm xoay (3) để điều chỉnh cường độ sáng của đèn. - Hộp chân đế (4) có gắn biến thế nguồn với điện áp đầu vào 220 V và hiệu điện thế đầu ra tối đa 50 V. - Núm xoay (5) để thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của tế bào quang điện. - Công tắc thuận nghịch C (6) giúp đảo chiều hiệu điện thế UAK. - Kính lọc sắc F (7) đặt vào khe (8). - Hai đồng hồ đo điện đa năng hiện số (9). - Các dây nối (10). * Tiến hành thí nghiệm: Bước 1: Lắp đặt dụng cụ như Hình 7.2 (sơ đồ thí nghiệm này được minh hoạ trong Hình 7.3). Các núm xoay (3) và (5) để ở vị trí tận cùng trái. Công tắc (6) ở vị trí thuận. Bước 2: Cắm phích cắm của bộ dụng cụ vào nguồn điện 220 V để cấp điện cho mạch và đèn. Vặn núm xoay (3) để tăng dần độ sáng của đèn đến khi có dòng quang điện thì dừng lại. Bước 3: Vặn núm xoay (5) để tăng dần hiệu điện thế UAK từ 0 và đồng thời ghi nhận các số chỉ I của microampe kế tương ứng với từng giá trị của UAK, ghi vào vở theo mẫu Bảng 7.1. Bước 4: Vặn núm xoay (5) về lại vị trí tận cùng trái. Chuyển công tắc (6) qua vị trí nghịch. Thực hiện lại bước 3. Bước 5: Tăng cường độ của chùm sáng bằng cách tiếp tục vặn núm xoay (3) theo chiều cũ đến vị trí mới. Thực hiện lại các bước 3 và 4. * Báo cáo kết quả thí nghiệm: Dựa vào bảng số liệu, vẽ đường đặc trưng vôn - ampe của tế bào quang điện. Nhận xét về sự phụ thuộc của I vào U cường độ chùm sáng.

* Mục đích:

- Vẽ đường đặc trưng vôn - ampe của tế bào quang điện.

- Khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng quang điện vào cường độ chùm sáng.

* Dụng cụ:

Bộ dụng cụ thí nghiệm khảo sát hiệu ứng quang điện được cho trong Hình 7.2, gồm:

- Tế bào quang điện (1).

- Nguồn sáng (2).

- Núm xoay (3) để điều chỉnh cường độ sáng của đèn.

- Hộp chân đế (4) có gắn biến thế nguồn với điện áp đầu vào 220 V và hiệu điện thế đầu ra tối đa 50 V.

- Núm xoay (5) để thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của tế bào quang điện.

- Công tắc thuận nghịch C (6) giúp đảo chiều hiệu điện thế UAK.

- Kính lọc sắc F (7) đặt vào khe (8).

- Hai đồng hồ đo điện đa năng hiện số (9).

- Các dây nối (10).

* Tiến hành thí nghiệm:

Bước 1: Lắp đặt dụng cụ như Hình 7.2 (sơ đồ thí nghiệm này được minh hoạ trong Hình 7.3). Các núm xoay (3) và (5) để ở vị trí tận cùng trái. Công tắc (6) ở vị trí thuận.

Bước 2: Cắm phích cắm của bộ dụng cụ vào nguồn điện 220 V để cấp điện cho mạch và đèn. Vặn núm xoay (3) để tăng dần độ sáng của đèn đến khi có dòng quang điện thì dừng lại.

Bước 3: Vặn núm xoay (5) để tăng dần hiệu điện thế UAK từ 0 và đồng thời ghi nhận các số chỉ I của microampe kế tương ứng với từng giá trị của UAK, ghi vào vở theo mẫu Bảng 7.1.

Bước 4: Vặn núm xoay (5) về lại vị trí tận cùng trái. Chuyển công tắc (6) qua vị trí nghịch. Thực hiện lại bước 3.

Bước 5: Tăng cường độ của chùm sáng bằng cách tiếp tục vặn núm xoay (3) theo chiều cũ đến vị trí mới. Thực hiện lại các bước 3 và 4.

* Báo cáo kết quả thí nghiệm:

Dựa vào bảng số liệu, vẽ đường đặc trưng vôn - ampe của tế bào quang điện. Nhận xét về sự phụ thuộc của I vào U cường độ chùm sáng.

* Mục đích:

- Vẽ đường đặc trưng vôn - ampe của tế bào quang điện.

- Khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng quang điện vào cường độ chùm sáng.

* Dụng cụ:

Bộ dụng cụ thí nghiệm khảo sát hiệu ứng quang điện được cho trong Hình 7.2, gồm:

- Tế bào quang điện (1).

- Nguồn sáng (2).

- Núm xoay (3) để điều chỉnh cường độ sáng của đèn.

- Hộp chân đế (4) có gắn biến thế nguồn với điện áp đầu vào 220 V và hiệu điện thế đầu ra tối đa 50 V.

- Núm xoay (5) để thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của tế bào quang điện.

- Công tắc thuận nghịch C (6) giúp đảo chiều hiệu điện thế UAK.

- Kính lọc sắc F (7) đặt vào khe (8).

- Hai đồng hồ đo điện đa năng hiện số (9).

- Các dây nối (10).

* Tiến hành thí nghiệm:

Bước 1: Lắp đặt dụng cụ như Hình 7.2 (sơ đồ thí nghiệm này được minh hoạ trong Hình 7.3). Các núm xoay (3) và (5) để ở vị trí tận cùng trái. Công tắc (6) ở vị trí thuận.

Bước 2: Cắm phích cắm của bộ dụng cụ vào nguồn điện 220 V để cấp điện cho mạch và đèn. Vặn núm xoay (3) để tăng dần độ sáng của đèn đến khi có dòng quang điện thì dừng lại.

Bước 3: Vặn núm xoay (5) để tăng dần hiệu điện thế UAK từ 0 và đồng thời ghi nhận các số chỉ I của microampe kế tương ứng với từng giá trị của UAK, ghi vào vở theo mẫu Bảng 7.1.

Bước 4: Vặn núm xoay (5) về lại vị trí tận cùng trái. Chuyển công tắc (6) qua vị trí nghịch. Thực hiện lại bước 3.

Bước 5: Tăng cường độ của chùm sáng bằng cách tiếp tục vặn núm xoay (3) theo chiều cũ đến vị trí mới. Thực hiện lại các bước 3 và 4.

* Báo cáo kết quả thí nghiệm:

Dựa vào bảng số liệu, vẽ đường đặc trưng vôn - ampe của tế bào quang điện. Nhận xét về sự phụ thuộc của I vào U cường độ chùm sáng.

* Mục đích:

- Vẽ đường đặc trưng vôn - ampe của tế bào quang điện.

- Khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng quang điện vào cường độ chùm sáng.

* Dụng cụ:

Bộ dụng cụ thí nghiệm khảo sát hiệu ứng quang điện được cho trong Hình 7.2, gồm:

- Tế bào quang điện (1).

- Nguồn sáng (2).

- Núm xoay (3) để điều chỉnh cường độ sáng của đèn.

- Hộp chân đế (4) có gắn biến thế nguồn với điện áp đầu vào 220 V và hiệu điện thế đầu ra tối đa 50 V.

- Núm xoay (5) để thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của tế bào quang điện.

- Công tắc thuận nghịch C (6) giúp đảo chiều hiệu điện thế UAK.

- Kính lọc sắc F (7) đặt vào khe (8).

- Hai đồng hồ đo điện đa năng hiện số (9).

- Các dây nối (10).

* Tiến hành thí nghiệm:

Bước 1: Lắp đặt dụng cụ như Hình 7.2 (sơ đồ thí nghiệm này được minh hoạ trong Hình 7.3). Các núm xoay (3) và (5) để ở vị trí tận cùng trái. Công tắc (6) ở vị trí thuận.

Bước 2: Cắm phích cắm của bộ dụng cụ vào nguồn điện 220 V để cấp điện cho mạch và đèn. Vặn núm xoay (3) để tăng dần độ sáng của đèn đến khi có dòng quang điện thì dừng lại.

Bước 3: Vặn núm xoay (5) để tăng dần hiệu điện thế UAK từ 0 và đồng thời ghi nhận các số chỉ I của microampe kế tương ứng với từng giá trị của UAK, ghi vào vở theo mẫu Bảng 7.1.

Bước 4: Vặn núm xoay (5) về lại vị trí tận cùng trái. Chuyển công tắc (6) qua vị trí nghịch. Thực hiện lại bước 3.

Bước 5: Tăng cường độ của chùm sáng bằng cách tiếp tục vặn núm xoay (3) theo chiều cũ đến vị trí mới. Thực hiện lại các bước 3 và 4.

* Báo cáo kết quả thí nghiệm:

Dựa vào bảng số liệu, vẽ đường đặc trưng vôn - ampe của tế bào quang điện. Nhận xét về sự phụ thuộc của I vào U cường độ chùm sáng.


Câu trước | Câu kế tiếp

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Vật lý lớp 12