Một kính thiên văn có khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng 55cm. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực $$ G_{ \infty} = 10 $$. Một mắt cận thị có điểm cực viễn cách mắt 20cm, đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính, nhìn rõ một vật ở vô cực. Cần phải dịch chuyển thị kính theo chiều nào và dịch một đoạn bằng bao nhiêu ?

Câu hỏi

Vũ Khôi Tân hỏi: Cho mình hỏi một câu Khó

Một kính thiên văn có khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng 55cm. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực $$ G_{ \infty} = 10 $$. Một mắt cận thị có điểm cực viễn cách mắt 20cm, đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính, nhìn rõ một vật ở vô cực. Cần phải dịch chuyển thị kính theo chiều nào và dịch một đoạn bằng bao nhiêu ?

(A) Dịch chuyển vật kính ra xa thị kính một đoạn 3,75 cm

(B) Dịch chuyển vật kính ra xa thị kính một đoạn 1,25 cm

(C) Dịch chuyển vật kính lại gần thị kính một đoạn 3,75 cm

(D) Dịch chuyển vật kính lại gần thị kính một đoạn 1,25 cm

Đánh giá của giáo viên: Câu này .

Các câu trả lời

Ngô Khanh Quang viết:

Chọn C, Dịch chuyển vật kính lại gần thị kính một đoạn 3,75 cm


Hồ Liêm Lâm viết:

Chọn D, Dịch chuyển vật kính lại gần thị kính một đoạn 1,25 cm

Bùi Trí Sơn trả lời: Đồng ý với bạn

Khi ngắm chừng ở vô cực ta có: $$ G_{ \infty} = \frac{f_1}{f_2} = 10 $$ (1) Và $$ O_1 O_2 = l = f_1 + f_2 = 55 $$ (2) Từ (1) và (2) suy ra: $$ f_1 = 50cm; f_2 = 5cm $$ Muốn ảnh A2B2 hiện ra ở điểm cực viễn của mắt cận thị, nghĩa là $$ d’ = - (20 – f_2) = - 15cm $$ thì phải đặt thị kính cách A1B1 hay tiêu điểm ảnh của vật kính một đoạn $$ d = \frac{-15.5}{-15 – 5} = 3,75cm $$ Vậy với mắt cận thị trên, phải dịch chuyển thị kính lại gần vật kính một đoạn: 5 – 3,15 = 1,25 cm.

Vũ Khôi Tân trả lời: Cảm ơn bạn.


Đỗ Hậu Đăng viết:

Chọn B, Dịch chuyển vật kính ra xa thị kính một đoạn 1,25 cm


Đặng Trọng Hải viết:

Chọn A, Dịch chuyển vật kính ra xa thị kính một đoạn 3,75 cm


Trương Thế Hải viết:

Chọn D: Dịch chuyển vật kính lại gần thị kính một đoạn 1,25 cm

Câu trước | Câu kế tiếp

Làm thêm Khó