Nêu thêm một số ví dụ trong thực tế và thảo luận để làm sáng tỏ các đặc điểm sau đây của lực và phản lực:. . - Lực và phản lực luôn xuất hiện thành từng

Để download Câu trắc nghiệm này dạng file WORDS (.doc) các bạn click vào nút TẢI VỀ bên trên.

Câu hỏi

🗣️ Phạm Văn Nguyên hỏi: Cho mình hỏi một câu Đánh giá năng lực trong sách bài tập Sách Kết Nối Tri Thức

Nêu thêm một số ví dụ trong thực tế và thảo luận để làm sáng tỏ các đặc điểm sau đây của lực và phản lực:

- Lực và phản lực luôn xuất hiện thành từng cặp (xuất hiện hoặc mất đi đồng thời).

- Lực và phản lực cùng tác dụng theo một đường thẳng, cùng độ lớn nhưng ngược chiều (hai lực như vậy là hai lực trực đối).

- Lực và phản lực không cân bằng nhau (vì chúng đặt vào hai vật khác nhau).

- Cặp lực và phản lực là hai lực cùng loại.

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: bai tap bai 16, dinh luat 3 newton co dap an.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Nguyễn Thị Nam trả lời:

Ví dụ: - Khi ta bước ra khỏi thuyền, chân ta tác dụng lực   lên thuyền thì thuyền cũng tác dụng lực   lên chân, thuyền và người chuyển động ngược hướng nhau, cả hai lực cùng là lực đẩy giúp thuyền và người tiến lên phía trước. Hai lực xuất hiện đồng thời, cùng độ lớn, ngược chiều và đặt vào hai vật khác nhau, hai lực cùng loại. - Bóng bay đến đập vào tường, bóng tác dụng lên tường một lực thì tường cũng tác dụng ngược lại một lực vào bóng, hai lực xuất hiện đồng thời, cùng độ lớn, ngược chiều và đặt vào hai vật khác nhau nên làm bóng bay ngược lại, tường đứng yên do nó rất vững chãi. Các cặp lực này có đặc điểm: - Lực và phản lực luôn xuất hiện thành từng cặp (xuất hiện hoặc mất đi đồng thời). - Lực và phản lực cùng tác dụng theo một đường thẳng, cùng độ lớn nhưng ngược chiều (hai lực như vậy là hai lực trực đối). - Lực và phản lực không cân bằng nhau (vì chúng đặt vào hai vật khác nhau). - Cặp lực và phản lực là hai lực cùng loại.

Ví dụ:

- Khi ta bước ra khỏi thuyền, chân ta tác dụng lực     lên thuyền thì thuyền cũng tác dụng lực     lên chân, thuyền và người chuyển động ngược hướng nhau, cả hai lực cùng là lực đẩy giúp thuyền và người tiến lên phía trước.

  Hai lực xuất hiện đồng thời, cùng độ lớn, ngược chiều và đặt vào hai vật khác nhau, hai lực cùng loại.

- Bóng bay đến đập vào tường, bóng tác dụng lên tường một lực thì tường cũng tác dụng ngược lại một lực vào bóng, hai lực xuất hiện đồng thời, cùng độ lớn, ngược chiều và đặt vào hai vật khác nhau nên làm bóng bay ngược lại, tường đứng yên do nó rất vững chãi.

Các cặp lực này có đặc điểm:

- Lực và phản lực luôn xuất hiện thành từng cặp (xuất hiện hoặc mất đi đồng thời).

- Lực và phản lực cùng tác dụng theo một đường thẳng, cùng độ lớn nhưng ngược chiều (hai lực như vậy là hai lực trực đối).

- Lực và phản lực không cân bằng nhau (vì chúng đặt vào hai vật khác nhau).

- Cặp lực và phản lực là hai lực cùng loại.

Ví dụ:

- Khi ta bước ra khỏi thuyền, chân ta tác dụng lực     lên thuyền thì thuyền cũng tác dụng lực     lên chân, thuyền và người chuyển động ngược hướng nhau, cả hai lực cùng là lực đẩy giúp thuyền và người tiến lên phía trước.

  Hai lực xuất hiện đồng thời, cùng độ lớn, ngược chiều và đặt vào hai vật khác nhau, hai lực cùng loại.

- Bóng bay đến đập vào tường, bóng tác dụng lên tường một lực thì tường cũng tác dụng ngược lại một lực vào bóng, hai lực xuất hiện đồng thời, cùng độ lớn, ngược chiều và đặt vào hai vật khác nhau nên làm bóng bay ngược lại, tường đứng yên do nó rất vững chãi.

Các cặp lực này có đặc điểm:

- Lực và phản lực luôn xuất hiện thành từng cặp (xuất hiện hoặc mất đi đồng thời).

- Lực và phản lực cùng tác dụng theo một đường thẳng, cùng độ lớn nhưng ngược chiều (hai lực như vậy là hai lực trực đối).

- Lực và phản lực không cân bằng nhau (vì chúng đặt vào hai vật khác nhau).

- Cặp lực và phản lực là hai lực cùng loại.


Câu trước | Câu kế tiếp

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Đánh giá năng lực