Hãy sưu tầm tài liệu trên internet và các phương tiện truyền thông khác về thành phố thông minh (thành phố số) để trình bày và thảo luận trên lớp về chủ

Câu hỏi

🗣️ Phạm Nhật Đức hỏi: Cho mình hỏi một câu Vật lý Lớp 10 trong sách bài tập Sách Kết Nối Tri Thức

Hãy sưu tầm tài liệu trên internet và các phương tiện truyền thông khác về thành phố thông minh (thành phố số) để trình bày và thảo luận trên lớp về chủ đề “Thế nào là thành phố thông minh?”

👩 Đánh giá của giáo viên: Câu này dễ, mức độ biết.

🔑 Chủ đề: Vat Ly lop 10,trac nghiem.

Câu trả lời hay nhất

🕵 Bạn Nguyễn Hải Lộc trả lời:

- Thành phố thông minh là mô hình thành phố ứng dụng công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo để quản lý, nâng cao chất lượng cuộc sống cư dân, cải thiện chất lượng phục vụ của chính quyền thành phố và sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên. - Thành phố thông minh sử dụng Internet vạn vật (viết tắt là IoT). Đây là một hệ thống tương quan giữa máy móc, các thiết bị thông tin, thiết bị kỹ thuật số, sự vật, động vật và cả con người. Việc truyền tải và kết nối giữa IoT với con người không bị phụ thuộc việc tương tác trực tiếp giữa con người với máy tính hay giữa con người với con người. - Các yếu tố chính cần thiết tạo nên bộ khung thành phố thông minh tích hợp có ảnh hưởng hai chiều, tác động lẫn nhau, bao gồm: + Quản lý - tổ chức: chính quyền phải là chính quyền điện tử, sử dụng công nghệ thông tin hiện đại. + Công nghệ: các dịch vụ và hạ tầng trọng yếu của Smart City được quản lý bởi công nghệ điện toán thông minh. + Cộng đồng dân cư: chủ thể chính của Smart City, là những công dân hiện đại, có khả năng tham gia giám sát, thậm chí phối hợp hỗ trợ quản lý thành phố. + Kinh tế: nền kinh tế thông minh, là động lực chính để xây dựng Smart City. + Hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông: ảnh hưởng đến chất lượng phát triển Smart City. + Môi trường tự nhiên: cốt lõi của Smart City là ứng dụng công nghệ để phát triển bền vững, quản lý tài nguyên thiên nhiên hiệu quả, cũng như chống chọi tốt với các tác nhân gây nên biến đổi môi trường tự nhiên. Trong số đó, thực tế đã chứng minh công nghệ là một siêu yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến tất cả các yếu tố còn lại. - Những ví dụ điển hình ở một thành phố thông minh: + Hệ thống cảm biến đèn đường chỉ bật sáng khi có người. Giúp tiết kiệm năng lượng đáng kể. + Hệ thống cảm biến rò rỉ nước sạch. Giúp tiết kiệm nguồn nước vượt trội và cảnh báo để sửa chữa kịp thời. + Hệ thống cảm biến để xác định điểm đậu xe phù hợp. Phục vụ điều phối giao thông trong bãi đỗ xe. + Cảm biến nhận dạng khuôn mặt để phát hiện người lạ và kẻ gian. Phục vụ hiệu quả trong công tác điều tra tội phạm.

- Thành phố  thông minh là mô hình thành phố ứng dụng công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo để quản lý, nâng cao chất lượng cuộc sống cư dân, cải thiện chất lượng phục vụ của chính quyền thành phố và sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên.

- Thành phố thông minh sử dụng Internet vạn vật (viết tắt là IoT). Đây là một hệ thống tương quan giữa máy móc, các thiết bị thông tin, thiết bị kỹ thuật số, sự vật, động vật và cả con người. Việc truyền tải và kết nối giữa IoT với con người không bị phụ thuộc việc tương tác trực tiếp giữa con người với máy tính hay giữa con người với con người.

- Các yếu tố chính cần thiết tạo nên bộ khung thành phố thông minh tích hợp có ảnh hưởng hai chiều, tác động lẫn nhau, bao gồm:

+ Quản lý - tổ chức: chính quyền phải là chính quyền điện tử, sử dụng công nghệ thông tin hiện đại.

+ Công nghệ: các dịch vụ và hạ tầng trọng yếu của Smart City được quản lý bởi công nghệ điện toán thông minh.

+ Cộng đồng dân cư: chủ thể chính của Smart City, là những công dân hiện đại, có khả năng tham gia giám sát, thậm chí phối hợp hỗ trợ quản lý thành phố.

+ Kinh tế: nền kinh tế thông minh, là động lực chính để xây dựng Smart City.

+ Hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông: ảnh hưởng đến chất lượng phát triển Smart City.

+ Môi trường tự nhiên: cốt lõi của Smart City là ứng dụng công nghệ để phát triển bền vững, quản lý tài nguyên thiên nhiên hiệu quả, cũng như chống chọi tốt với các tác nhân gây nên biến đổi môi trường tự nhiên.

Trong số đó, thực tế đã chứng minh công nghệ là một siêu yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến tất cả các yếu tố còn lại.

- Những ví dụ điển hình ở một thành phố thông minh:

+ Hệ thống cảm biến đèn đường chỉ bật sáng khi có người. Giúp tiết kiệm năng lượng đáng kể.

+ Hệ thống cảm biến rò rỉ nước sạch. Giúp tiết kiệm nguồn nước vượt trội và cảnh báo để sửa chữa kịp thời.

+ Hệ thống cảm biến để xác định điểm đậu xe phù hợp. Phục vụ điều phối giao thông trong bãi đỗ xe.

+ Cảm biến nhận dạng khuôn mặt để phát hiện người lạ và kẻ gian. Phục vụ hiệu quả trong công tác điều tra tội phạm.

- Thành phố  thông minh là mô hình thành phố ứng dụng công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo để quản lý, nâng cao chất lượng cuộc sống cư dân, cải thiện chất lượng phục vụ của chính quyền thành phố và sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên.

- Thành phố thông minh sử dụng Internet vạn vật (viết tắt là IoT). Đây là một hệ thống tương quan giữa máy móc, các thiết bị thông tin, thiết bị kỹ thuật số, sự vật, động vật và cả con người. Việc truyền tải và kết nối giữa IoT với con người không bị phụ thuộc việc tương tác trực tiếp giữa con người với máy tính hay giữa con người với con người.

- Các yếu tố chính cần thiết tạo nên bộ khung thành phố thông minh tích hợp có ảnh hưởng hai chiều, tác động lẫn nhau, bao gồm:

+ Quản lý - tổ chức: chính quyền phải là chính quyền điện tử, sử dụng công nghệ thông tin hiện đại.

+ Công nghệ: các dịch vụ và hạ tầng trọng yếu của Smart City được quản lý bởi công nghệ điện toán thông minh.

+ Cộng đồng dân cư: chủ thể chính của Smart City, là những công dân hiện đại, có khả năng tham gia giám sát, thậm chí phối hợp hỗ trợ quản lý thành phố.

+ Kinh tế: nền kinh tế thông minh, là động lực chính để xây dựng Smart City.

+ Hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông: ảnh hưởng đến chất lượng phát triển Smart City.

+ Môi trường tự nhiên: cốt lõi của Smart City là ứng dụng công nghệ để phát triển bền vững, quản lý tài nguyên thiên nhiên hiệu quả, cũng như chống chọi tốt với các tác nhân gây nên biến đổi môi trường tự nhiên.

Trong số đó, thực tế đã chứng minh công nghệ là một siêu yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến tất cả các yếu tố còn lại.

- Những ví dụ điển hình ở một thành phố thông minh:

+ Hệ thống cảm biến đèn đường chỉ bật sáng khi có người. Giúp tiết kiệm năng lượng đáng kể.

+ Hệ thống cảm biến rò rỉ nước sạch. Giúp tiết kiệm nguồn nước vượt trội và cảnh báo để sửa chữa kịp thời.

+ Hệ thống cảm biến để xác định điểm đậu xe phù hợp. Phục vụ điều phối giao thông trong bãi đỗ xe.

+ Cảm biến nhận dạng khuôn mặt để phát hiện người lạ và kẻ gian. Phục vụ hiệu quả trong công tác điều tra tội phạm.

- Thành phố  thông minh là mô hình thành phố ứng dụng công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo để quản lý, nâng cao chất lượng cuộc sống cư dân, cải thiện chất lượng phục vụ của chính quyền thành phố và sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên.

- Thành phố thông minh sử dụng Internet vạn vật (viết tắt là IoT). Đây là một hệ thống tương quan giữa máy móc, các thiết bị thông tin, thiết bị kỹ thuật số, sự vật, động vật và cả con người. Việc truyền tải và kết nối giữa IoT với con người không bị phụ thuộc việc tương tác trực tiếp giữa con người với máy tính hay giữa con người với con người.

- Các yếu tố chính cần thiết tạo nên bộ khung thành phố thông minh tích hợp có ảnh hưởng hai chiều, tác động lẫn nhau, bao gồm:

+ Quản lý - tổ chức: chính quyền phải là chính quyền điện tử, sử dụng công nghệ thông tin hiện đại.

+ Công nghệ: các dịch vụ và hạ tầng trọng yếu của Smart City được quản lý bởi công nghệ điện toán thông minh.

+ Cộng đồng dân cư: chủ thể chính của Smart City, là những công dân hiện đại, có khả năng tham gia giám sát, thậm chí phối hợp hỗ trợ quản lý thành phố.

+ Kinh tế: nền kinh tế thông minh, là động lực chính để xây dựng Smart City.

+ Hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông: ảnh hưởng đến chất lượng phát triển Smart City.

+ Môi trường tự nhiên: cốt lõi của Smart City là ứng dụng công nghệ để phát triển bền vững, quản lý tài nguyên thiên nhiên hiệu quả, cũng như chống chọi tốt với các tác nhân gây nên biến đổi môi trường tự nhiên.

Trong số đó, thực tế đã chứng minh công nghệ là một siêu yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến tất cả các yếu tố còn lại.

- Những ví dụ điển hình ở một thành phố thông minh:

+ Hệ thống cảm biến đèn đường chỉ bật sáng khi có người. Giúp tiết kiệm năng lượng đáng kể.

+ Hệ thống cảm biến rò rỉ nước sạch. Giúp tiết kiệm nguồn nước vượt trội và cảnh báo để sửa chữa kịp thời.

+ Hệ thống cảm biến để xác định điểm đậu xe phù hợp. Phục vụ điều phối giao thông trong bãi đỗ xe.

+ Cảm biến nhận dạng khuôn mặt để phát hiện người lạ và kẻ gian. Phục vụ hiệu quả trong công tác điều tra tội phạm.

- Thành phố  thông minh là mô hình thành phố ứng dụng công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo để quản lý, nâng cao chất lượng cuộc sống cư dân, cải thiện chất lượng phục vụ của chính quyền thành phố và sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên.

- Thành phố thông minh sử dụng Internet vạn vật (viết tắt là IoT). Đây là một hệ thống tương quan giữa máy móc, các thiết bị thông tin, thiết bị kỹ thuật số, sự vật, động vật và cả con người. Việc truyền tải và kết nối giữa IoT với con người không bị phụ thuộc việc tương tác trực tiếp giữa con người với máy tính hay giữa con người với con người.

- Các yếu tố chính cần thiết tạo nên bộ khung thành phố thông minh tích hợp có ảnh hưởng hai chiều, tác động lẫn nhau, bao gồm:

+ Quản lý - tổ chức: chính quyền phải là chính quyền điện tử, sử dụng công nghệ thông tin hiện đại.

+ Công nghệ: các dịch vụ và hạ tầng trọng yếu của Smart City được quản lý bởi công nghệ điện toán thông minh.

+ Cộng đồng dân cư: chủ thể chính của Smart City, là những công dân hiện đại, có khả năng tham gia giám sát, thậm chí phối hợp hỗ trợ quản lý thành phố.

+ Kinh tế: nền kinh tế thông minh, là động lực chính để xây dựng Smart City.

+ Hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông: ảnh hưởng đến chất lượng phát triển Smart City.

+ Môi trường tự nhiên: cốt lõi của Smart City là ứng dụng công nghệ để phát triển bền vững, quản lý tài nguyên thiên nhiên hiệu quả, cũng như chống chọi tốt với các tác nhân gây nên biến đổi môi trường tự nhiên.

Trong số đó, thực tế đã chứng minh công nghệ là một siêu yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến tất cả các yếu tố còn lại.

- Những ví dụ điển hình ở một thành phố thông minh:

+ Hệ thống cảm biến đèn đường chỉ bật sáng khi có người. Giúp tiết kiệm năng lượng đáng kể.

+ Hệ thống cảm biến rò rỉ nước sạch. Giúp tiết kiệm nguồn nước vượt trội và cảnh báo để sửa chữa kịp thời.

+ Hệ thống cảm biến để xác định điểm đậu xe phù hợp. Phục vụ điều phối giao thông trong bãi đỗ xe.

+ Cảm biến nhận dạng khuôn mặt để phát hiện người lạ và kẻ gian. Phục vụ hiệu quả trong công tác điều tra tội phạm.

- Thành phố  thông minh là mô hình thành phố ứng dụng công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo để quản lý, nâng cao chất lượng cuộc sống cư dân, cải thiện chất lượng phục vụ của chính quyền thành phố và sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên.

- Thành phố thông minh sử dụng Internet vạn vật (viết tắt là IoT). Đây là một hệ thống tương quan giữa máy móc, các thiết bị thông tin, thiết bị kỹ thuật số, sự vật, động vật và cả con người. Việc truyền tải và kết nối giữa IoT với con người không bị phụ thuộc việc tương tác trực tiếp giữa con người với máy tính hay giữa con người với con người.

- Các yếu tố chính cần thiết tạo nên bộ khung thành phố thông minh tích hợp có ảnh hưởng hai chiều, tác động lẫn nhau, bao gồm:

+ Quản lý - tổ chức: chính quyền phải là chính quyền điện tử, sử dụng công nghệ thông tin hiện đại.

+ Công nghệ: các dịch vụ và hạ tầng trọng yếu của Smart City được quản lý bởi công nghệ điện toán thông minh.

+ Cộng đồng dân cư: chủ thể chính của Smart City, là những công dân hiện đại, có khả năng tham gia giám sát, thậm chí phối hợp hỗ trợ quản lý thành phố.

+ Kinh tế: nền kinh tế thông minh, là động lực chính để xây dựng Smart City.

+ Hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông: ảnh hưởng đến chất lượng phát triển Smart City.

+ Môi trường tự nhiên: cốt lõi của Smart City là ứng dụng công nghệ để phát triển bền vững, quản lý tài nguyên thiên nhiên hiệu quả, cũng như chống chọi tốt với các tác nhân gây nên biến đổi môi trường tự nhiên.

Trong số đó, thực tế đã chứng minh công nghệ là một siêu yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến tất cả các yếu tố còn lại.

- Những ví dụ điển hình ở một thành phố thông minh:

+ Hệ thống cảm biến đèn đường chỉ bật sáng khi có người. Giúp tiết kiệm năng lượng đáng kể.

+ Hệ thống cảm biến rò rỉ nước sạch. Giúp tiết kiệm nguồn nước vượt trội và cảnh báo để sửa chữa kịp thời.

+ Hệ thống cảm biến để xác định điểm đậu xe phù hợp. Phục vụ điều phối giao thông trong bãi đỗ xe.

+ Cảm biến nhận dạng khuôn mặt để phát hiện người lạ và kẻ gian. Phục vụ hiệu quả trong công tác điều tra tội phạm.


Câu trước | Câu kế tiếp

Gửi bạn các file hữu ích đi kèm câu hỏi:

Làm thêm Vật lý Lớp 10