Lê Quốc Thái - 44 lượt tải
Chuyên mục: Đề thi thử THPT Quốc gia
Để download tài liệu ĐỀ LUYỆN THI TỐT NGHIỆP 2021 - BÁM SÁT CẤU TRÚC 002 các bạn click vào nút download bên dưới.
Mời bạn truy cập vào kho download tài nguyên với thư viện giáo án điện tử, thư viện đề kiểm tra - trắc nghiệm và nhiều tài nguyên quý giá khác nữa.
Nếu bạn thích tài liệu ĐỀ LUYỆN THI TỐT NGHIỆP 2021 - BÁM SÁT CẤU TRÚC 002 , click nút "Cảm ơn" hoặc "Thích" và chia sẻ cho bạn bè mình.
ĐỀ LUYỆN THI TỐT NGHIỆP 2021 - BÁM SÁT CẤU TRÚC
>> THAM GIA THI THỬ hằng tháng do nhóm Tia Sáng tổ chức tại đây. ► Like TVVL trên Facebook nhé! |
||||||||
|
Chú ý:
- Có thể font chữ sẽ không hiển thị đúng, bạn nên click nút download để tải về máy đọc cho hoàn thiện.
- Download bộ font .VnTimes, VNI-Times đầy đủ nếu máy bạn chưa có đủ font tiếng Việt.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
3695695080
ĐỀ BÁM SÁT
(Đề thi có 04 trang)
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
358965528575
5193030239395
Mã đề thi 02
00Mã đề thi 02
Họ, tên thí sinh: ………………………………………….……Số báo danh: ……………………………………………………
Câu 1: Một dây dẫn có chiều dài ℓ có dòng điện I chạy qua, đặt trong từ trường đều B, góc hợp bởi dây dẫn và B là góc α
thì độ lớn lực từ F tác dụng lên dây dẫn tính theo công thức
A. F=BIlsinα.B. F=BIlcosα.C. F=BIlcos2α.D. F=BIlsin2α.
Câu 2: Một tụ điện được tích điện có phương trình điện tích q=Q0cosωt+φq (C), trong đó t tính bằng s. Đại lượng q được gọi là
A. điện tích tức thời của tụ.B. cường độ dòng điện tức thời của tụ.
C. điện tích cực đại của một bản tụ.D. tần số góc.
Câu 3: Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động
, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nào sau đây nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch?
A. I=
R.B. I=
r.C. I=
R + r.D. I=
+rR.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động điều hòa ?
A. Gia tốc sớm pha π so với li độ.B. Vận tốc và gia tốc luôn ngược pha nhau.
C. Vận tốc luôn sớm pha π2 so với li độ.D. Vận tốc luôn trễ pha π2 so với gia tốc.
Câu 5: Gọi tốc độ ánh sáng trong chân không là c. Mạch dao động LC có thể phát ra sóng điện từ có bước sóng λ (mét) trong chân không là
A. λ=12π1LC.B. λ=2πc1LC.C. λ=2πcLC.D. λ=2πLC.
Câu 6: Sóng dừng xảy ra trên một sợi dây, khi đầu P và Q của sợi dây đều cố định (nút sóng). Biết d là khoảng cách từ một phần tử M đến đầu Q của sợi dây (M∈PQ) và λ là bước sóng. Biên độ dao động tại phần tử M là
A. AM=2Asin2πdλ.B. AM=2Asin2πdλ+π2.
C. AM=2Acos2πdλ-π2.D. AM=2Acos2πdλ.
Câu 7: Khi nói về siêu âm, nhận định nào sau đây đúng ?
A. Siêu âm là sóng âm có tần số nhỏ hơn 20 kHz.
B. Siêu âm không phản xạ hay khúc xạ.
C. Siêu âm được ứng dụng trong nội soi cơ thể người.
D. Siêu âm không phải sóng cơ học và truyền được trong chân không.
Câu 8: Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn là nguồn điện thì các hạt mang điện tham gia vào chuyển động có hướng dưới tác dụng của
A. lực lạ.B. lực Cu-lông.C. lực từ.D. lực hấp dẫn.
Câu 9: Một vật dao động tắt dần thì các đại lượng giảm dần theo thời gian sẽ là
A. động năng và thế năng.B. biên độ và cơ năng.C. li độ và vận tốc .D. vận tốc và gia tốc.
Câu 10: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng có khối lượng m. Độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là:
A.
.B.
.C.
.D.
.
Câu 11: Khi nói về tia X, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.
B. Tia X có cùng bản chất với tia catốt.
C. Tia X có khả năng đâm xuyên mạnh.
D. Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy.
Câu 12: Quang phổ gồm một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím là
A. Quang phổ vạch phát xạ.B. Quang phổ liên tục.
C. Quang phổ vạch hấp thụ.D. Quang phổ kế.
Câu 13: Các cuộn dây của phần cảm và phần ứng đều được quấn trên các lõi thép Silic để
A. dễ chế tạo.B. tăng cường từ thông qua các cuộn dây.
C. tránh dòng điện Fu-cô.D. giảm từ thông qua các cuộn dây.
Câu 14: Hạt nhân Ag có nhiều hơn hạt nhân 2656Fe :
A. 21 prôtôn, 52 nơtron.B. 30 prôtôn, 61 nơtron.
C. 21 prôtôn, 31 nơtron.D. 31 prôtôn, 21 nơtron.
5095240870800Câu 15: Hình bên là sơ đồ khối của một máy phát thanh đơn giản (Các số 1, 2, 3, 4, 5 là thứ tự ứng với tên từng bộ phận của máy). Vị trí số 3 là bộ phận
A. Ăng-ten phát.B. Mạch khuếch đại.
C. Mạch biến điệu.D. Mạch phát sóng cao tần.
Câu 16: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây không đúng về phôtôn?
A. Phôtôn mang điện tích dương.
B. Phôtôn mang năng lượng.
C. Phôtôn không tồn tại ở trạng thái đứng yên.
D. Phôtôn chuyển động dọc theo tia sáng với tốc độ truyền ánh sáng.
Câu 17: Khi một mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp AB xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Điều nào sau đây đúng ?
A. UAB=ImaxR.B. u vuông pha với i.C. ZL=2ZC.D. tanφ=1.
Câu 18: Trong mạch dao động điện từ tự do LC, so với cường độ dòng điện trong mạch thì điện tích trên một bản tụ điện luôn
A. cùng pha.B. trễ pha hơn một góc
.
C. sớm pha hơn một góc
.D. sớm pha hơn một góc
.
Câu 19: Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số, cùng biên độ A và cùng pha ban đầu, các điểm nằm trên đường trung trực của AB
A. dao động với biên độ trung bình.B. có biên độ sóng tổng hợp bằng A.
C. đứng yên không dao động.D. có biên độ sóng tổng hợp bằng 2A.
Câu 20: Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt mang điện tự do trong chất điện phân là do
A. sự tăng nhiệt độ của chất điện phân.
B. sự trao đổi electron với các điện cực.
C. sự phân ly của các phân tử chất tan trong dung môi.
D. sự chênh lệch điện thế giữa hai điện cực.
Câu 21: Năng lượng ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất có nguồn gốc từ
A. phản ứng phân hạch trong lòng Mặt Trời.B. hiện tượng quang – phát quang ở Mặt Trời.
C. phản ứng nhiệt hạch trong lòng Mặt Trời.D. các miệng núi lửa đang hoạt động trên Mặt Trời.
Câu 22: Trong nguyên tử Hiđrô, bán kính Bo là r0=5,3.10-11 m. Bán kính quỹ đạo dừng N là
A. 84,8.10-11 m.B. 21,2.10-11 m.C. 132,5.10-11 m.D. 47,7.10-11 m.
Câu 23: Một sóng cơ dao động có bước sóng là λ. Khoảng cách giữa 10 ngọn sóng liên tiếp là
A. 5λ.B. 9λ.C. 11λ.D. 10λ.
Câu 24: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình vận tốc v=20πcos4πt+π3 (cm/s). Gia tốc cực đại amax của chất điểm gần đúng là
A. 400 cm/s2.B. 80 cm/s2.C. 8,0 m/s2.D. 8,0 cm/s2.
Câu 25: Biết công thoát electron của Kali là AK=3,6.10-19 (Jun). Chiếu vào Kali lần lượt bốn bức xạ
m,
m,
m,
m. Những bức xạ nào có thể gây ra hiện tượng quang điện đối vớ Kali ?
A. 3 và 4.B. 1, 2 và 3.C. 1 và 2.D. chỉ có 1.
Câu 26: Một máy phát điện xoay chiều một pha có 4 cặp cực từ. Để phát ra dòng điện xoay chiều có tần số 60 Hz thì tốc độ quay của rôto là
A. 900 vòng/s.B. 15 vòng/s.C. 240 vòng/s.D. 240 vòng/s.
Câu 27: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách từ hai khe đến màn D=1 m, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách vân sáng thứ 4 tới vân sáng thứ 10 cùng phía so với vân trung tâm là 3,6 mm. Bước sóng có giá trị bằng
A. 0,60 μm.B. 0,44 μm.C. 0,52 μm.D. 0,60 mm.
Câu 28: Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở không đáng kể, được mắc với mạch ngoài là một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Khi tốc độ quay của rôto là n1 và n2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị. Khi tốc độ quay là n0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Mối liên hệ giữa n1, n2 và n0 là
A. n02=n12 + n222B. n02=n12.n22.C. n02=2n12.n22n12 + n22.D. n02=n12+n22.
404876045085
Q (C)
m (10-4 kg)
2,236
q
O
00Q (C)
m (10-4 kg)
2,236
q
O
Câu 29: Đồ thị bên biểu diễn sự phụ thuộc giữa khối lượng m chất giải phóng ra ở điện cực của bình điện phân và điện lượng Q tải qua bình. Đương lượng điện hóa của chất điện phân trong bình này đạtkg/ C. Giá trị của q (C) có thể bằng
A. 20.B. 200.C. 223.D. 100.
Câu 30: Sóng cơ trên một sợi dây được biểu diễn như hình vẽ bên. Đường liền nét là hình dạng sợi dây ở thời điểm t=0. Đường đứt nét là hình dạng sợi dây ở thời điểm t1. Ở thời điểm t=0, điểm M trên sợi dây đang chuyển động hướng lên. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 4,0 m/s đơn vị tính trên trục hoành là m. Giá trị của t1 là
A. 0,25 s.B. 2,50 s.C. 0,75 s.D. 1,25 s.
Câu 31: Để dự đoán công suất phát âm của một chiếc loa, một người tiến hành như sau : mở cho loa phát một bản nhạc và vặn nút chỉnh âm lượng để loa phát âm to tối đa, sau đó người này đi từ xa lại gần loa. Khi còn cách loa 2,5 m thì người đó thấy tai bắt đầu đau nhức. Biết tai người đó sẽ có cảm giác đau nhức khi mức cường độ âm đạt từ 130 dB trở lên. Coi loa là nguồn âm điểm, phát sóng âm đẵng hướng về mọi phía. Công suất phát âm tối đa của loa là
A. 785 W.B. 575 W.C. 985 W.D. 1500 W.
Câu 32: Electron trong nguyên tử Hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng có mức năng lượng Em sang quỹ đạo dừng có mức năng lượng En thì lực tương tác tĩnh điện giữa electron và hạt nhân tăng 16 lần. Biết m+n<6. Electron đã chuyển từ quỹ đạo
A. N sang K.B. K sang N.C. L sang K.D. K sang L.
4777740117203
K
M
m
00K
M
m
Câu 33: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k=18 N/m, vật có khối lượng M=100g có thể dao động không ma sát trên mặt phẳng ngang. Đặt lên vật M một vật m=80g rồi kích thích cho hệ vật dao động theo phương ngang. Hệ số ma sát giữa hai vật là =0,2. Điều kiện của biên độ A của dao động để trong quá trình dao động vật m không trượt trên vật M làA. A 2,5 cm.B. A 2 cm.C. A 1,4 cm.D. A 1 cm.
4593590138158
A
B
C
R
L,r
00A
B
C
R
L,r
Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V vào hai đầu một đoạn mạch AB như hình vẽ thì dòng điện qua mạch có cường độ là i=22cosωt A. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu AM, ở hai đầu MN ở hai đầu NB lần lượt là 30 V, 30 V và 100 V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB làA. 220 W.B. 100 W.C. 200 W.D. 110 W.
Câu 35: Hai vật dao động điều hòa cùng tần số góc ω (rad/s), có biên độ A1+A2=28 (cm). Tại một thời điểm t (s), vật 1 có li độ x1 và vận tốc v1, vật 2 có li độ x2 và vận tốc v2 thỏa mãn x1.x2=8t. Giá trị nhỏ nhất của ω là
A. ωmin=8 rad/s.B. ωmin=4 rad/s.C. ωmin=1 rad/s.D. ωmin=2 rad/s.
Câu 36: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1=40 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C=10-34π F đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là uAM=502cos100πt-7π12V và uMB=150cos100πt (V). Hệ số công suất của đoạn mạch AB là
A. 0,71.B. 0,95.C. 0,84.D. 0,86.
Câu 37: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 420 nm và 2. Trên một đoạn thẳng dài 29,4 mm thuộc miền giao thoa, người ta đếm được 51 vân sáng, trong đó có 6 vân sáng là của 2 hệ trùng nhau. Hai vân sáng trùng nhau nằm ở ngoài cùng của đoạn thẳng đó. Giá trị 2 gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 740 nm.B. 590 nm.C. 700 nm.D. 500 nm.
Câu 38: Giả sử hai chất phóng xạ có chu kỳ bán rã lần lượt là 1 giờ và 2 giờ. Hỗn hợp hai chất này có số hạt nhân ban đầu mỗi chất bằng nhau. Sau thời gian bao lâu thì số hạt nhân phóng xạ còn lại của hỗn hợp giảm đi một nửa ?
A. 0,50 giờ.B. 1,39 giờ.C. 0,67 giờ.D. 0,75 giờ.
Câu 39: Tạo sóng tròn đồng tâm O trên mặt nước. Hai vòng sóng liên tiếp có đường kính hơn kém nhau 3,2 cm. Hai điểm A, B trên mặt nước đối xứng nhau qua O và dao động ngược pha với nguồn O. Một điểm C trên mặt nước có AC⊥BC. Trên đoạn CB có 3 điểm cùng pha với nguồn O và trên đoạn AC có 12 điểm dao động lệch pha π2 với nguồn O. Khoảng cách từ A đến C gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 25 cm.B. 20 cm.C. 45 cm.D. 15 cm.
4581842508000Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R có thể thay đổi, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Gọi φ là độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch. Khi thay đổi R, đồ thị của công suất tiêu thụ của đoạn mạch phụ thuộc vào φ như hình vẽ. Giá trị của φ1 bằng
A. 0,790 rad.B. 1,570 rad.C. 0,365 rad.D. 1,205 rad.
-------------HẾT-------------
Trân trọng cảm ơn thầy cô :3
SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN
thaihuynh0452@gmail.com
ĐỀ BÁM SÁT TỐT NGHIỆP NĂM 2021
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN MỘT SỐ CÂU
1.B
2.A
3.C
4.B
5.C
6.A
7 C
8.A
9.B
10.C
11.A
12.A
13.C
14.C
15.C
16.A
17.A
18.B
19.D
20.C
21.C
22.A
23.B
24.C
25.C
26.B
27.A
28.C
29.B
30.C
31.A
32.C
33.B
34.D
35.C
36.C
37.A
38.B
39. B
40. D
Câu 29: Đáp án C. 200 C
Khối lượng m của chất được giải phóng ra ở điện cực tỉ lệ với điện lượng Q chạy qua bình đó :
m = kQ
Q=mk→q=Q=200 C.
Câu 30: 4143375508000Chọn C.
Khi t = 0, điểm M đang đi lên nên sóng truyền từ phải qua trái. Từ hình ảnh sóng có dạng nét liền sang hình ảnh sóng dạng nét đứt thì sóng di chuyển một đoạn đường: s = 3 m.
⇒t1=sv =34=0,75s
Câu 31: ĐÁP ÁN A
Câu 32: Đáp án C.
Lực tương tác tĩnh điện giữa electron và hạt nhân được tính bằng công thức :
F=ke2r2 r~n2 F~1n4
⇒ FnFm=nm4nn4=16⇒nmnn=2 ⇒ nm=2nn
nm=2nn nm+nn<6 ⇒ nn=1 → Knm=2→ L.
Vậy electrôn đã di chuyển từ L sang K.
Câu 34. Đáp án:D
Phân tích: Từ các số liệu của bài toán ta có
Công suất tiêu thụ của mạch
Câu 35: Đáp án C : Hướng dẫn: A1A2
= 8 <=> (A1A2)max = 8
Đạo hàm hai vế: x1.x2 = 8t <=> x1v2 + x2v1 = 8 (cm2/s)
Ta chọn
.
Thay vào hệ thức trên ta được
A1A2
min
(rad/s).
Câu 36: Đáp án C.
Đoạn mạch AM có:
Dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch:
Từ hai biểu thức của điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB ta có:
Mà:
Lại có:
Từ (1) và (2) suy ra:
Hệ số công suất của đoạn mạch:
Đáp án C.
Câu 38: Đáp án B.
Tổng số hạt nhân ban đầu là 2No.
N1 = No.2–t và N2 = No.2–t/2.
Ta có N1 + N2 = No. <=> 2–t + 2–t/2 = 1.(*)
Đặt x = 2–t/2 => 2–t = x².
(*) <=> x² + x – 1 = 0 <=> x =
≈ 0,618
=> t = –2 log2 0,618 ≈ 1,39 giờ.
Câu 39:
Đáp án đúng: B
*Bước sóng : λ=0,5d1-d2=1,6cm
OK=kλ ⇒ OA=OB=OC=(k+1,5)λ
right-27368500 (do trên BC có 3 điểm cùng pha với nguồn O và BC dao động ngược pha với O).
*Trên AC có 12 điểm dao động vuông pha với O ứng với những vòng tròn có các bán kính:
(k±0,25);(k±0,75);(k±1,25);
k-1,75λ<OH≤k-1,25λ;
OH=k+1,52λ2-k2λ2.
⇒6,3>k>5,6.
⇒k=6.
⇒AC=2OK=2.k λ=2.6.1,6=19,2cm.
Câu 40: Đáp án D. Hướng dẫn:
Từ đồ thị ta thấy công suất cực đại của mạch điện là:
Giả sử
Khi độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện là φ, công suất tiêu thụ của mạch là:
Khi φ = φ1, công suất trong mạch là:
Từ đồ thị, ta thấy có 2 giá trị φ1 và φ2 cho cùng công suất
và
Đáp án D.
HẾT
Chúng tôi hiện có hơn 60 nghìn tài liệu để bạn tìm
Xem thêm |
![]() |
![]() Bài giảng của giáo sư Walter Lewin về con lắc
(2019-10-16) |
![]() Chương trình môn Vật lí mới: Nhiều nội dung Dự thảo giống môn KHTN: Có chủ đích hay sao chép?
(2019-09-09) |
![]() Khi bạn ném rác vào núi lửa thì chuyện gì xảy ra?
(2019-09-04) |
![]() Video Dải Ngân hà tuyệt đẹp, cho thấy Trái đất quay rõ ràng ra sao
(2019-09-03) |
![]() Ngày 15/05/2022 |
![]() Ngày 06/05/2022 |
![]() Ngày 06/05/2022 |
![]() Ngày 06/05/2022 |
![]() Ngày 06/05/2022 |