Nguyễn Đình Tấn - 3,994 lượt tải
Chuyên mục: HSG cấp tỉnh, thành phố
Để download tài liệu Đáp án đề thi HSG vật lí 12 Quảng Bình 2019-2020 các bạn click vào nút download bên dưới.
Mời bạn truy cập vào kho download tài nguyên với thư viện giáo án điện tử, thư viện đề kiểm tra - trắc nghiệm và nhiều tài nguyên quý giá khác nữa.
Nếu bạn thích tài liệu Đáp án đề thi HSG vật lí 12 Quảng Bình 2019-2020 , click nút "Cảm ơn" hoặc "Thích" và chia sẻ cho bạn bè mình.
>> THAM GIA THI THỬ hằng tháng do nhóm Tia Sáng tổ chức tại đây. ► Like TVVL trên Facebook nhé! |
||||||||
|
Chú ý:
- Có thể font chữ sẽ không hiển thị đúng, bạn nên click nút download để tải về máy đọc cho hoàn thiện.
- Download bộ font .VnTimes, VNI-Times đầy đủ nếu máy bạn chưa có đủ font tiếng Việt.
SỞ GD &ĐT QUẢNG BÌNH
HƯỚNG DẪN CHẤM
KỲ THI CHỌN HSG TỈNH NĂM HỌC 2019 - 2020
Khóa ngày 10/12/2019
MÔN: VẬT LÍ LỚP 12 THPT
Câu
Nội dung
Điểm
1
(1,0)
Số dao động toàn phần con lắc thực hiện trong thời gian t
n=ft
Trong đó tần số của con lắc đơn
f=12πgl
Suy ra
n2n1=f2f1=l1l2
5060=l1l1+44⇒l1=100 cm
0,25
0,25
0,25
0,25
2
(1,0)
Khi khoảng cách giữa người và nguồn âm là R1=100 m thì L1=150 dB=15 B
Khi khoảng cách giữa người và nguồn âm là R2 thì L2=13 B
10L1-L2=R2R12
R2=R110L1-L22=1000 m
Quãng đường người đó phải chạy thêm
s = R2–R1=1000 –100=900 m
Với vận tốc chạy v=10 km/h=4003 m/min, thời gian phải chạy
t=st=900.3500=5,4 min
0,25
0,25
0,25
0,25
3
(1,0)
Chọn trục Ox thẳng đứng hướng lên, gắn với thấu kính, gốc O tại quang tâm, t = 0 lúc quả cầu được ném lên.
Phương trình chuyển động của quả cầu
x=-12gt2+v0t
Ảnh của quả cầu qua thấu kính là ảnh thật nếu x > f, hay
-12gt2+v0t>f
Thay số g = 10 m/s2, v0 = 5 m/s, f=1D=14=0,25 m ta được
5t2-50t+0,25<0
0,05 s<t<0,95 (s)
Tức là thời gian ∆t = 0,95 – 0,05 = 0,9 s
0,25
0,25
0,25
0,25
4
(1,5)
1
(0,75)
Các lực tác dụng lên quả cầu được biểu diễn như hình vẽ.
mg+qE+T=0⇒mg+qE=-T=T'
Từ hình vẽ ta được
tanα=qEmg
⇒E=mgqtanα=0,3.10-3.104.10-6tan300=433 V/m
0,25
0,25
0,25
2
(0,75)
Biểu diện các lực tác dụng lên quả cầu như hình vẽ,
áp dụng định lí hàm số sin:
Fđsinα=Psinβ ⇒qE=Psinαsinβ
Ta thấy q, P, sinα đều là các hằng số, nên Emin khi (sinβ)max = 1
Lúc đó
β=900
E=Emin=Psinαq=0,3.10-3.10.sin3004.10-6=375 V/m
0,25
0,25
0,25
5
(1,5)
1
(0,5)
Áp dụng công thức
h1=12gt12⇒t1=2h1g=555≈1,48 s
v1=gt1=255 m/s≈14,83 m/s
0,25
0,25
2
(1,0)
34385254826000Vị trí dây bắt đầu căng cách vị trí cân bằng một khoảng
Δl0=mgk=gω2
Biên độ của dao động điều hòa là
A=33-11-Δl0=22-gω2⇒1ω2=22-Ag=22-A10
306319177772800Áp dụng công thức liên hệ
v12ω2+Δl02=A2
255222-A10+22-A2=A2⇒A=443 m
Δl0=22-443=223 (m)=A2
ω=1,1677 rad/s
Thời gian từ khi dây bắt đầu căng đến khi người chơi ở vị trí thấp nhất là
t2=2π3ω=1,793 s
Thời gian cần tìm t=t1+t2=3,27 s
0,25
0,25
0,25
0,25
6
(2,0)
1
(1,0)
Từ hình vẽ dễ thấy khoảng cách nhỏ nhất từ các đầu dây M, N đến một nút sóng lần lượt là 8x và 4x, nên biên độ dao động của các phần tử tại hai điểm này lần lượt là
AM=A0sin2π8xλ và AN=A0sin2π4xλ
Trong đó, A0 là biên độ dao động của bụng sóng.
Hai điểm M, N thuộc hai bó sóng cạnh nhau nên dao động ngược pha nhau:
uMAM=-uNAN⇒uM1-uM2AM=uN2-uN1AN
Theo bài ra thì
uM1-uM2uN2-uN1=M1M2N1N2=85
Suy ra
AMAN=A0sin2π8xλA0sin2π4xλ=85
Với λ=50 cm, giải ra ta được x=1,28 cm
0,25
0,25
0,25
0,25
2
(1,0)
Khoảng cách lớn nhất 15,7 cm giữa hai điểm M, N đạt được khi sợi dây dãn mạnh nhất, tức là các phần tử sợi dây ở biên. Khi đó
AM+AN2+12x2=15,72
⇒AM+AN=3,25 cm
Theo ý 1 thì AMAN=85, kết hợp ta tính được
AM=2 cm, AN=1,25 cm
0,25
0,25
0,25
0,25
7
(2,0)
1
(1,0)
Từ mạch điện, ta vẽ được giản đồ vectơ:
Điện áp trên các đoạn AN và MB cùng pha, tức là các cạnh AN và MB song song nhau, ta có
EN2r=EBr=EN-EBr
Tức là
ZL=2ZC
C=2ω2L=2100π2.3π≈2,12.10-5 F
0,25
0,25
0,25
0,25
2
(1,0)
Vẽ lại giản đồ vectơ, từ đó ta có được
Từ hình vẽ ta có
cotα=tanα1+α2=tanα1+tanα21-tanα1tanα2=rx+xR2+r1-rxxR2+r
x2-R2cotα.x+rR2+r=0
Trên đồ thị, suy ra hai giá trị
x1=ZL-ZC1=100π3π-1100π.1,3.10-5=55,15 Ω
x2=ZL-ZC2=100π3π-1100π.1,8.10-5=123,16 Ω
cho cùng một giá trị α=0,6.
Áp dụng định lí Viet ta có
x1+x2=R2cotα⇒R2=x1+x2tanα=122 Ω
x1x2=rR2+r⇒r=41,53 Ω
0,25
0,25
0,25
0,25
* Ghi chú:
1. Phần nào thí sinh làm bài theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa phần đó.
2. Không viết công thức mà viết trực tiếp bằng số các đại lượng, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
3. Ghi công thức đúng mà:
3.1. Thay số đúng nhưng tính toán sai thì cho nửa số điểm của câu.
3.3. Thay số từ kết quả sai của ý trước dẫn đến sai thì cho nửa số điểm của ý đó.
4. Nếu sai hoặc thiếu đơn vị 3 lần trở lên thì trừ 0,5 điểm.
5. Điểm toàn bài làm tròn đến 0,25 điểm.
Chúng tôi hiện có hơn 60 nghìn tài liệu để bạn tìm
Xem thêm |
![]() |
![]() Bài giảng của giáo sư Walter Lewin về con lắc
(2019-10-16) |
![]() Chương trình môn Vật lí mới: Nhiều nội dung Dự thảo giống môn KHTN: Có chủ đích hay sao chép?
(2019-09-09) |
![]() Khi bạn ném rác vào núi lửa thì chuyện gì xảy ra?
(2019-09-04) |
![]() Video Dải Ngân hà tuyệt đẹp, cho thấy Trái đất quay rõ ràng ra sao
(2019-09-03) |
![]() Ngày 02/01/2023 |
![]() Ngày 02/01/2023 |
![]() Ngày 02/01/2023 |
![]() Ngày 02/01/2023 |
![]() Ngày 02/01/2023 |