07:51:11 am Ngày 02 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một sóng cơ lan truyền trên mặt nước có tần số f = 20 Hz, tốc độ truyền sóng là 160 cm/s. Hai điểm gần nhau nhất trên một hướng truyền sóng lệch pha nhau π/8 thì cách nhau là
Một con lắc đơn có vật nặng mang điện tích q. Khi đưa con lắc vào vùng không gian có điện trường đều E→   thì chu kì dao động của con lắc sẽ
Phát biểu nào sau đây là đúng? Trong chuyển động tròn đều
Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kì bán rã T và biên thành hạt nhân bền Y. Vào thời điểm hiện tại tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X trong mẫu chất là k với k > 3. Trước đó khoảng thời gian 2T thì tỉ lệ trên là
Trên một sợi dây đàn hồi rất dài có một sóng đang được truyền đi liên tục, dao động của phần tử tại mỗi điểm là một dao động điều hoà và hai phần tử trên dây tại hai điểm cách nhau một đoạn 14 cm luôn dao động ngược pha nhau. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4,0 m/s và tần số sóng có giá trị từ 75 Hz đến 120 Hz. Bước sóng của sóng trên dây là


Trả lời

Mọi người vào góp ý phương trình vô tỷ.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Mọi người vào góp ý phương trình vô tỷ.  (Đọc 2810 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
ttc_94
Sinh viên Bách Khoa
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 39


tran_chu97@yahoo.com.vn
Email
« vào lúc: 11:08:44 pm Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 »

Giải phương trình :[tex]\sqrt[3]{x^{2} – 1 } + x = \sqrt{x^{3} – 2}[/tex]
Chứng minh [tex]x =3[/tex] là nghiệm duy nhất !!!!

Các bạn giúp mình nhé.
« Sửa lần cuối: 11:40:12 pm Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi Alexman113 »

Logged



Why...y....yyyyyyyyyyyyyyyy?!!?!
Alexman113
Lão làng
*****

Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270

Offline Offline

Bài viết: 551


KK09XI


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:14:11 pm Ngày 14 Tháng Sáu, 2012 »

Giải phương trình :[tex]\sqrt[3]{x^{2} – 1 } + x = \sqrt{x^{3} – 2}[/tex]
Chứng minh [tex]x =3[/tex] là nghiệm duy nhất !!!!
Các bạn giúp mình nhé.
Haiz, hôm nay mới rãnh đây. Tiện thể chém nốt bài này.
Gợi ý: Nhận thấy [tex]x=3[/tex] là nghiệm của phương trình, ta nghĩ ngay lượng liên hợp. Thật vậy:
Điều kiện xác định: [tex]x\geq\sqrt[3]{2}[/tex]
Phương trình đã cho tương đương:
[TEX]\left(\sqrt[3]{x^2-1}-2\right)+\left(x-3\right)=\sqrt{x^3-2}-5\\ \Leftrightarrow \dfrac{x^2-9}{\sqrt[3]{x^2-1}+2}+\left(x-3\right)=\dfrac{x^3-27}{\sqrt{x^3-2}+5} \\ \Leftrightarrow \left(x-3\right)\left[\dfrac{x+3}{\sqrt[3]{\left(x^2-1\right)^2}+2\sqrt[3]{x^2-1}+4}+1-\left(\dfrac{x^2+3x+9}{\sqrt{x^3-2}+5}\right)\right]=0[/TEX]
Đến đây trả về bài Toán chắc OK rồi.
« Sửa lần cuối: 05:16:22 pm Ngày 14 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi Alexman113 »

Logged

KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
qvd4081
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 71
-Được cảm ơn: 24

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 04:29:29 pm Ngày 14 Tháng Sáu, 2012 »

Tôi thây' hơi có vấn đề bạn ak .
  Bạn mới chưng minh x=3 là nghiệm thui , còn chứng minh nó la nghiệm duy nhât' thì chưa


Logged
Alexman113
Lão làng
*****

Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270

Offline Offline

Bài viết: 551


KK09XI


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 05:28:16 pm Ngày 14 Tháng Sáu, 2012 »

Tôi thây' hơi có vấn đề bạn ak .
  Bạn mới chưng minh x=3 là nghiệm thui , còn chứng minh nó la nghiệm duy nhât' thì chưa

Bạn gõ tiếng Việt có dấu đàng hoàng nhé, công thức Toán đánh như thế à? Post bài ẩu vừa thôi chư, kị nhất là những người thảo luận như thế đấy!
Bạn sai rồi chủ Topic nói như thế hoàn toàn đúng. Xem ở đây


Logged

KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
ttc_94
Sinh viên Bách Khoa
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 39


tran_chu97@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:49:10 pm Ngày 14 Tháng Sáu, 2012 »

Giải phương trình :[tex]\sqrt[3]{x^{2} – 1 } + x = \sqrt{x^{3} – 2}[/tex]
Chứng minh [tex]x =3[/tex] là nghiệm duy nhất !!!!
Các bạn giúp mình nhé.
Haiz, hôm nay mới rãnh đây. Tiện thể chém nốt bài này.
Gợi ý: Nhận thấy [tex]x=3[/tex] là nghiệm của phương trình, ta nghĩ ngay lượng liên hợp. Thật vậy:
Điều kiện xác định: [tex]x\geq\sqrt[3]{2}[/tex]
Phương trình đã cho tương đương:
[TEX]\left(\sqrt[3]{x^2-1}-2\right)+\left(x-3\right)=\sqrt{x^3-2}-5\\ \Leftrightarrow \dfrac{x^2-9}{\sqrt[3]{x^2-1}+2}+\left(x-3\right)=\dfrac{x^3-27}{\sqrt{x^3-2}+5} \\ \Leftrightarrow \left(x-3\right)\left[\dfrac{x+3}{\sqrt[3]{\left(x^2-1\right)^2}+2\sqrt[3]{x^2-1}+4}+1-\left(\dfrac{x^2+3x+9}{\sqrt{x^3-2}+5}\right)\right]=0[/TEX]
Đến đây trả về bài Toán chắc OK rồi.

Ồ !! cái mình cần là cách chứng minh cái pt jijij... trên vô nghiệm cơ !! hj


Logged

Why...y....yyyyyyyyyyyyyyyy?!!?!
Alexman113
Lão làng
*****

Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270

Offline Offline

Bài viết: 551


KK09XI


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 09:59:41 pm Ngày 14 Tháng Sáu, 2012 »

Thì anh giải ra thấy phương trình chỉ có một nghiệm [tex]x=3[/tex] chứng tỏ [tex]x=3[/tex] là nghiệm duy nhất của phương trình rồi. Anh nói rõ xem ý anh là sao em không hiểu lắm.  Cheesy


Logged

KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
ttc_94
Sinh viên Bách Khoa
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 39


tran_chu97@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #6 vào lúc: 10:08:49 pm Ngày 14 Tháng Sáu, 2012 »

Thì anh giải ra thấy phương trình chỉ có một nghiệm [tex]x=3[/tex] chứng tỏ [tex]x=3[/tex] là nghiệm duy nhất của phương trình rồi. Anh nói rõ xem ý anh là sao em không hiểu lắm.  Cheesy
ah!! đề bài bảo giải phương trình thi ta phân tích đc có nhân tử [tex]x – 3[/tex] rồi,
nhưng mà phải chứng minh đc phương trình :

[tex]\right)\left[\dfrac{x+3}{\sqrt[3]{\left(x^2-1\right)^2}+2\sqrt[3]{x^2-1}+4}+1-\left(\dfrac{x^2+3x+9}{\sqrt{x^3-2}+5}\right)\right]=0[/tex]


vô nghiệm !! thế bạn chứng minh phương trình này vô nghiệm làm sao ?1 Huh Cheesy


Logged

Why...y....yyyyyyyyyyyyyyyy?!!?!
Phaothutre
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 10:21:03 pm Ngày 14 Tháng Sáu, 2012 »

http://forum.mathscope.org/showthread.php?t=32637


Logged
ttc_94
Sinh viên Bách Khoa
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 39


tran_chu97@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #8 vào lúc: 10:36:54 pm Ngày 14 Tháng Sáu, 2012 »


hơ !! mình thấy bài cuối cũng ko ổn lắm ~~ hay mình ko hiểu !!!!


Logged

Why...y....yyyyyyyyyyyyyyyy?!!?!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.