Loading [MathJax]/jax/output/HTML-CSS/jax.js
09:24:43 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Chọn điều kiện ban đầu thích hợp để điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC có dạng q=Qocos(ωt)(C). Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng từ cực đại của mạch dao động:
Hai mạch dao động điện từ LC lý tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do với các dòng điện i1, i2 trong hai mạch phụ thuộc vào thời gian được biểu diễn như đồ thị hình vẽ. Tổng điện tích của hai tụ trong hai mạch ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất là
Mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết LC = 2 ω 2, gọi u và i là điện áp và dòng điện xoay chiều trong mạch thì
Mạch điện AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Trong đó, đoạn AM chỉ chứa các phần tử RLC nối tiếp, đoạn MB chỉ có tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều u = 200cos100πt (V). Điện áp hai đầu AM sớm pha hơn dòng điện một góc π/6. Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng trên AM và trên MB cực đại thì điện áp hiệu dụng trên MB bằng


Trả lời

BÀI TẬP SÓNG ÁNH SÁNG VÀ LƯỢNG TỬ CẦN GIÚP ĐỠ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: BÀI TẬP SÓNG ÁNH SÁNG VÀ LƯỢNG TỬ CẦN GIÚP ĐỠ  (Đọc 2954 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
holi
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 30
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 17


Email
« vào lúc: 01:53:23 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 »

1)Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát đồng thời 3 bức xạ đơn sắc :λ1=0,6μm,λ2=0.45μm và λ3 có giá trị trong khoảng từ 0,62μmđến 0,76μm.Trên màn quan sát, trong khoảng giữa 2 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân sáng trung tâm có 1 vân sáng là kết quả trùng nhau củaλ1 và λ2.Giá trỉ λ3?ds:0,72μm
2)Kích thích các nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ bản bằng 1 bức xạ co bc sóng λ thì thấy chúng phát ra 3 bức xạ ,trong đó có các bước sóng 0,1216 và 0,6563μm
.Giá trị λ?ds :0,1026μm
Cám ơn thầy cô và các bạn nhiều lăm!

















Logged


missyou266
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 62

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 119



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:22:46 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 »

1)Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát đồng thời 3 bức xạ đơn sắc :λ1=0,6μm,λ2=0.45μm và λ3 có giá trị trong khoảng từ 0,62μmđến 0,76μm.Trên màn quan sát, trong khoảng giữa 2 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân sáng trung tâm có 1 vân sáng là kết quả trùng nhau củaλ1 và λ2.Giá trỉ λ3?ds:0,72μm


ta có : k1/ k2 = λ2\[tex] \lambda1[/tex]=3/4 =6/8
                     ta có [tex]delta X =6\lambda1= 8\lambda2 =3,6 (mm)[/tex]
                       0,62  <=3,6\k<= 0,76   ==> k= 5    ==> [tex]\lambda=0,72\mu[/tex]m


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:24:24 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 »


1)Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát đồng thời 3 bức xạ đơn sắc :λ1=0,6μm,λ2=0.45μm và λ3 có giá trị trong khoảng từ 0,62μmđến 0,76μm.Trên màn quan sát, trong khoảng giữa 2 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân sáng trung tâm có 1 vân sáng là kết quả trùng nhau củaλ1 và λ2.Giá trỉ λ3?ds:0,72μm


Vị trí vân trùng của lamđa 1 và lamđa 2 : k1λ1=k2λ23k1=4k2

Do trong khoảng giữa 2 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân sáng trung tâm chỉ có 1 vân sáng là kết quả trùng nhau củaλ1 và λ2, nên bề rộng của khoảng đang xét là 6i1 ( hay 8i2 ) và cũng là ni3

Vậy : nλ3Da=6λ1Daλ3=λ16n

Điều kiện  λ3 có giá trị trong khoảng từ 0,62μmđến 0,76μm cho ta :

0,623,6n0,764,7n5,8n=5λ3=0,72μm






Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
missyou266
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 62

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 119



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 02:40:17 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 »


2)Kích thích các nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ bản bằng 1 bức xạ co bc sóng λ thì thấy chúng phát ra 3 bức xạ ,trong đó có các bước sóng 0,1216 và 0,6563μm
.Giá trị λ?ds :0,1026μm


ta có 3 bức xạ ứng với : K--------->L---------> M
 
λ1=0,1216\um :ứng với bức xạ chuyên từ     L----->K
λ2=0,6563\um ứng với bức xạ chuyên từ      M-----> L                                                                                                                             
con bức xạ λ3= : ứng với bức xa chuyên từ  M-----> K   sử dụng công thức : E3-E1 =(-13,6/9)+13,6= 12,08 eV   ==>    λ3=0,1026um


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 02:40:47 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 »


2)Kích thích các nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ bản bằng 1 bức xạ co bc sóng λ thì thấy chúng phát ra 3 bức xạ ,trong đó có các bước sóng 0,1216 và 0,6563μm
.Giá trị λ?ds :0,1026μm
Cám ơn thầy cô và các bạn nhiều lăm!



Vì các nguyên tử Hidro chỉ phát ra 3 bức xạ nên trạng thái kích thích của chúng ứng với quỹ đạo M nên :

hcλ=EMEK

Vậy khi chuyển xuống các trạng thái có mức năng lương thấp hơn nó phát bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là lamđa ; các bước sóng còn lại :

hcλ32=EMELhcλ21=ELEK

Từ đó ta suy ra : hcλ=hcλ32+hcλ211λ=1λ32+1λ21




Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
kiet321
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 30


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 02:50:27 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 »

Do trong khoảng giữa 2 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân sáng trung tâm chỉ có 1 vân sáng là kết quả trùng nhau củaλ1 và λ2, nên bề rộng của khoảng đang xét là 6i1 ( hay 8i2 ) và cũng là ni3

Tại sao không là: 3i1 ( hay 4i2 ) hay  9i1 ( hay 12i2 )

Câu này khó hiểu quá, mong thầy giúp.


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 04:48:52 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 »

Do trong khoảng giữa 2 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân sáng trung tâm chỉ có 1 vân sáng là kết quả trùng nhau củaλ1 và λ2, nên bề rộng của khoảng đang xét là 6i1 ( hay 8i2 ) và cũng là ni3

Tại sao không là: 3i1 ( hay 4i2 ) hay  9i1 ( hay 12i2 )

Câu này khó hiểu quá, mong thầy giúp.
Em vẽ hình thi thấy :

Vân trùng của 3 hê vân cũng là nơi trùng nhau lần thứ nhất của lamđa 1 và 2 nên vân trùng kế tiếp của 3 hê vân cũng là nơi trùng nhau lần thứ ba của lamđa 1 và 2


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
kiet321
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 30


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 07:25:32 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 »

Có cách giải thích nào khác không ạ, em ko hiểu giả thiết này, mong thầy giúp.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.