04:04:10 am Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một khung dây dẫn phẳng có 50 vòng, quay trong từ trường đều, với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động cực đại qua khung dây bằng 311,126 V. Từ thông cực đại qua một vòng dây là
Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì T. Trong chu kì dao động đầu tiên, động năng của con lắc tại các thời điểm theo thứ tự từ nhỏ đến lớn có giá trị trong bảng sau Hệ thức đúng là
Một con lắc lò xo có độ cứng của lò xo luôn không đổi. Nếu chỉ thay đổi khối lượng của quả nặng thì tần số dao động của con lắc sẽ:
Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hỏa có hằng số điện môi ε = 2 và tăng khoảng cách giữa chúng gấm 4r thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng la
Một lò xo nhẹ cách điện có độ cứng k = 50 N/m một đầu cố định, đầu còn lại gắn vào quả cầu nhỏ tích điện q = +5 μC. Khối lượng m = 200 gam. Quả cầu có thể dao động không ma sát dọc theo trục lò xo nằm ngang và cách điện. Tại thời điểm ban đầu t = 0 kéo vật tới vị trí lò xo giãn 4 cm rồi thả nhẹ đến thời điểm t = 0,2 s thì thiết lập điện trường không đổi trong thời gian 0,2 s, biết điện trường nằm ngang dọc theo trục lò xo hướng ra xa điểm cố định và có độ lớn E = 105V/m. Lấy g =  π2 = 10 m/ s2. Trong quá trình dao động thì tốc độ cực đại mà quả cầu đạt được là


Trả lời

Mọi người giải giúp vài câu trong đề thi thử.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Mọi người giải giúp vài câu trong đề thi thử.  (Đọc 6853 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
missyou266
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 62

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 119



Email
« vào lúc: 09:44:45 am Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 1: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch ngoài RLC nối tiếp. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát không đổi. Khi rôto của máy phát quay với tốc độ n1 = 30 vòng/phút và n2 = 40 vòng/phút thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài có cùng một giá trị. Hỏi khi rôto của máy phát quay với tốc độ bao nhiêu vòng/phút thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt cực đại?
   A. 50 vòng/phút.   B. [tex]24\sqrt{2} [/tex] vòng/phút.   C. [tex]20\sqrt{3} [/tex]  vòng/phút.   D. 24 vòng/phút



Câu 2: Con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo độ cứng k = 100 N/m, vật m = 400 g. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa vật và sàn là μ = 5.10-3. Coi chu kỳ dao động xấp xỉ chu kì riêng của hệ, lấy g = 10 m/s2. Quãng đường vật đi được trong 1,5 chu kỳ đầu tiên là
        A. 23,88 cm.    B. 23,64 cm.   C. 20,4 cm.                   D. 23,68 cm

thanhks mọi người !!


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:14:46 am Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 1: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch ngoài RLC nối tiếp. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát không đổi. Khi rôto của máy phát quay với tốc độ n1 = 30 vòng/phút và n2 = 40 vòng/phút thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài có cùng một giá trị. Hỏi khi rôto của máy phát quay với tốc độ bao nhiêu vòng/phút thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt cực đại?
   A. 50 vòng/phút.   B. [tex]24\sqrt{2} [/tex] vòng/phút.   C. [tex]20\sqrt{3} [/tex]  vòng/phút.   D. 24 vòng/phút

thanhks mọi người !!

Công suất của mạch : [tex]P = RI^{2} = R \frac{NBS\omega ^{2}}{R^{2}+(L\omega -\frac{1}{C\omega})^{2}}[/tex]

Hay : [tex]\Rightarrow \frac{1}{C^{2}}x^{2} +(R^{2}- 2\frac{L}{C})x + L^{2} - \frac{RNBS}{P} = 0[/tex]

Với [tex]x = \frac{1}{\omega ^{2}}[/tex]

Em kiểm tra thì thấy ứng với nghiệm kép thì Pmax ; x1 và x2 là hai nghiệm cho cùng giá trị P nên nghiệm kép được tính bởi :

[tex]x_{0} = \frac{1}{\omega_{0} ^{2}} = \frac{x_{1}+x_{2}}{2} = \frac{1}{2} ( \frac{1}{\omega_{1} ^{2}}+\frac{1}{\omega_{2} ^{2}})[/tex]

Hay : [tex]\frac{1}{n_{0} ^{2}} = \frac{1}{2} ( \frac{1}{n_{1} ^{2}}+\frac{1}{n_{2} ^{2}})[/tex]





Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:18:34 am Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 »


Câu 2: Con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo độ cứng k = 100 N/m, vật m = 400 g. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa vật và sàn là μ = 5.10-3. Coi chu kỳ dao động xấp xỉ chu kì riêng của hệ, lấy g = 10 m/s2. Quãng đường vật đi được trong 1,5 chu kỳ đầu tiên là
        A. 23,88 cm.    B. 23,64 cm.   C. 20,4 cm.                   D. 23,68 cm

thanhks mọi người !!

Khi đi từ biên này đến biên kia thì biên độ dao động giảm một lượng : [tex]A_{n+1} = A_{n} - \frac{2\mu mg}{k}[/tex]

Từ đó ta tính được A 2 ; A 3 ; A 4

Quãng đường cần tìm S = A 1+ A 2 + A 3 + A 4


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
missyou266
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 62

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 119



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:01:50 am Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 »


Câu 2: Con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo độ cứng k = 100 N/m, vật m = 400 g. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa vật và sàn là μ = 5.10-3. Coi chu kỳ dao động xấp xỉ chu kì riêng của hệ, lấy g = 10 m/s2. Quãng đường vật đi được trong 1,5 chu kỳ đầu tiên là
        A. 23,88 cm.    B. 23,64 cm.   C. 20,4 cm.                   D. 23,68 cm

thanhks mọi người !!

Khi đi từ biên này đến biên kia thì biên độ dao động giảm một lượng : [tex]A_{n+1} = A_{n} - \frac{2\mu mg}{k}[/tex]

Từ đó ta tính được A 2 ; A 3 ; A 4

Quãng đường cần tìm S = A 1+ A 2 + A 3 + A 4

thầy câu này đáp án D , mà em làm giống như thầy nói mà ko có đáp án , thầy xem lại giúp em với a. thanks thầy


Logged
Nguyễn Văn Đức
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 61
-Được cảm ơn: 12

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 93


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:27:23 am Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 »

đáp án A đúng o bạn


Logged
Nguyễn Văn Đức
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 61
-Được cảm ơn: 12

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 93


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:43:12 am Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 »

nhâm lam theo cách thầy giáo ra D mà


Logged
missyou266
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 62

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 119



Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:52:47 am Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 »

nhâm lam theo cách thầy giáo ra D mà
bạn ni giải mình xem đi , mình làm sao ra đáp án khác ko biết bám sai chỗ nào nữa , giúp mình nha!


Logged
khaikull
Học Sinh 12
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 109
-Được cảm ơn: 45

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 222


khaikull

khaikull@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #7 vào lúc: 11:54:43 am Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 »


Câu 2: Con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo độ cứng k = 100 N/m, vật m = 400 g. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa vật và sàn là μ = 5.10-3. Coi chu kỳ dao động xấp xỉ chu kì riêng của hệ, lấy g = 10 m/s2. Quãng đường vật đi được trong 1,5 chu kỳ đầu tiên là
        A. 23,88 cm.    B. 23,64 cm.   C. 20,4 cm.                   D. 23,68 cm

thanhks mọi người !!

Khi đi từ biên này đến biên kia thì biên độ dao động giảm một lượng : [tex]A_{n+1} = A_{n} - \frac{2\mu mg}{k}[/tex]

Từ đó ta tính được A 2 ; A 3 ; A 4

Quãng đường cần tìm S = A 1+ A 2 + A 3 + A 4

thầy câu này đáp án D , mà em làm giống như thầy nói mà ko có đáp án , thầy xem lại giúp em với a. thanks thầy

mk thấy cách làm của thầy chính xác ùi muk bạn. chắc đáp án sai thui.
quãng đường sau 1.5 chu kỳ
S=24-0.04-0.04-0.04=23.88


Logged

Đằng sau những nụ cười là những giọt nước mắt
Đằng sau những câu chuyện vui là những nỗi buồn vô hình
<=======> Cố gắng năm sau làm sinh viên<=======>
missyou266
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 62

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 119



Email
« Trả lời #8 vào lúc: 12:05:36 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 »


Câu 2: Con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo độ cứng k = 100 N/m, vật m = 400 g. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa vật và sàn là μ = 5.10-3. Coi chu kỳ dao động xấp xỉ chu kì riêng của hệ, lấy g = 10 m/s2. Quãng đường vật đi được trong 1,5 chu kỳ đầu tiên là
        A. 23,88 cm.    B. 23,64 cm.   C. 20,4 cm.                   D. 23,68 cm

thanhks mọi người !!

Khi đi từ biên này đến biên kia thì biên độ dao động giảm một lượng : [tex]A_{n+1} = A_{n} - \frac{2\mu mg}{k}[/tex]

Từ đó ta tính được A 2 ; A 3 ; A 4

Quãng đường cần tìm S = A 1+ A 2 + A 3 + A 4

thầy câu này đáp án D , mà em làm giống như thầy nói mà ko có đáp án , thầy xem lại giúp em với a. thanks thầy

mk thấy cách làm của thầy chính xác ùi muk bạn. chắc đáp án sai thui.
quãng đường sau 1.5 chu kỳ
S=24-0.04-0.04-0.04=23.88
mình cũng làm như vậy mà ở đây đáp án D mà , chẳng lẽ đáp án sai ta , thank cậu !!


Logged
khaikull
Học Sinh 12
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 109
-Được cảm ơn: 45

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 222


khaikull

khaikull@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #9 vào lúc: 11:33:13 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 »


Câu 2: Con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo độ cứng k = 100 N/m, vật m = 400 g. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa vật và sàn là μ = 5.10-3. Coi chu kỳ dao động xấp xỉ chu kì riêng của hệ, lấy g = 10 m/s2. Quãng đường vật đi được trong 1,5 chu kỳ đầu tiên là
        A. 23,88 cm.    B. 23,64 cm.   C. 20,4 cm.                   D. 23,68 cm

thanhks mọi người !!

Khi đi từ biên này đến biên kia thì biên độ dao động giảm một lượng : [tex]A_{n+1} = A_{n} - \frac{2\mu mg}{k}[/tex]

Từ đó ta tính được A 2 ; A 3 ; A 4

Quãng đường cần tìm S = A 1+ A 2 + A 3 + A 4

thầy câu này đáp án D , mà em làm giống như thầy nói mà ko có đáp án , thầy xem lại giúp em với a. thanks thầy

mk thấy cách làm của thầy chính xác ùi muk bạn. chắc đáp án sai thui.
quãng đường sau 1.5 chu kỳ
S=24-0.04-0.04-0.04=23.88
mình cũng làm như vậy mà ở đây đáp án D mà , chẳng lẽ đáp án sai ta , thank cậu !!

đáp án nhiu khi vẫn có thể sai muk bạn. sách có khi còn có chỗ sai huống chi là đề. mk từng làm phải đề có đáp án sai ùi nè. đầu tiên mk cũng ko pit nhưng tự dưng 2 đề có 1 câu giống muk kết quả 2 đáp án khác nhau


Logged

Đằng sau những nụ cười là những giọt nước mắt
Đằng sau những câu chuyện vui là những nỗi buồn vô hình
<=======> Cố gắng năm sau làm sinh viên<=======>
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.