07:27:56 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hai con lắc đơn giống hệt nhau mà các vật nhỏ mang điện tích như nhau, được treo ở cùng một nơi trên mặt đất. Trong mỗi vùng không gian chứa mỗi con lắc có một điện trường đều. Hai điện trường này có cùng cường độ nhưng các đường sức vuông góc với nhau. Giữ hai con lắc ở vị trí các dây treo có phương thẳng đứng rồi thả nhẹ thì chúng dao động điều hòa trong cùng một mặt phẳng với cùng biên độ góc 80 và chu kỳ tương ứng là T1 và T2=T1+0,25s. Giá trị của T1 là:
Chu kì dao động là:
 Quang phổ vạch thu được khi chất phát sáng có thể
Công thức tính tổng trở của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là 
Một khúc xương chứa 500g C14 (đồng vị cacbon phóng xạ) có độ phóng xạ là 4000 phân rã/phút. Biết rằng độ phóng xạ của cơ thế sống bằng 15 phân rã/phút tính trên 1 g cacbon. Tính tuổi của khúc xương?


Trả lời

Hai bài toán khá khó giải

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Hai bài toán khá khó giải  (Đọc 2183 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
yangleeyang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 23


Email
« vào lúc: 11:12:02 pm Ngày 06 Tháng Sáu, 2012 »

Bài 1: Tìm số phức [tex]z[/tex] thỏa mãn [tex]\left|z\right|=5[/tex] và [tex]\left(z+7i\right)\left(z+1\right)[/tex] là số thực.

Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ [tex]Oxy[/tex], viết phương trình chính tắc elip [tex](E)[/tex] biết [tex]A\left(1;-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)[/tex] thuộc [tex](E)[/tex] và chu vi hình chữ nhật cơ sở của [tex](E)[/tex] bằng [tex]12[/tex].

Hai bài này theo mình thấy có thể nhanh chóng định hướng giải nhưng mà cuối cùng ra phương trình thì lại ko giải đc, nhờ mọi người xem giúp với ạ
« Sửa lần cuối: 01:41:30 am Ngày 07 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi Alexman113 »

Logged


gmvd
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 91
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 56


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:43:04 am Ngày 07 Tháng Sáu, 2012 »

Gọi [tex]z=a+bi[/tex]
Ta giải sẽ được hệ pt sau:
[tex]\begin{cases}\2ab+b+7a+7=0 \\ a^{2}+b^{2}=25 \end{cases}[/tex]

Từ đó suy ra [tex]a,\,b[/tex].

« Sửa lần cuối: 01:50:01 am Ngày 07 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi Alexman113 »

Logged
yangleeyang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 23


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:02:09 am Ngày 07 Tháng Sáu, 2012 »

Trích dẫn
Gọi z=a+bi
t giải sẽ được hệ pt sau:
[tex]\begin{cases}\2ab+b+7a+7=0 \\ a^{2}+b^{2}=25 \end{cases}[/tex]

từ đó suy ra a,b


Mình cũng đã làm đến đây nhưng không suy ra [tex]a,\,b[/tex] được, bạn chỉ cách tìm ra [tex]a,\,b[/tex] từ hệ trên được không?
« Sửa lần cuối: 01:51:13 am Ngày 07 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi Alexman113 »

Logged
yangleeyang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 23


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 02:17:19 am Ngày 07 Tháng Sáu, 2012 »

Ak thui bài 1 mình giải đc rùi hihi cảm ơn nha


Logged
Alexman113
Lão làng
*****

Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270

Offline Offline

Bài viết: 551


KK09XI


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 04:42:14 pm Ngày 07 Tháng Sáu, 2012 »

Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ [tex]Oxy[/tex], viết phương trình chính tắc elip [tex](E)[/tex] biết [tex]A\left(1;-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)[/tex] thuộc [tex](E)[/tex] và chu vi hình chữ nhật cơ sở của [tex](E)[/tex] bằng [tex]12[/tex].
Gọi phương trình chính tắc của [tex](E)[/tex] là: [tex]\dfrac{x^{2}}{a^{2}}+\dfrac{y^{2}}{b^{2}}=1[/tex]
Từ giả thiết ta có: [tex]\begin{cases} \dfrac{1}{a^{2}}+\dfrac{3}{4b^{2}}=1\\ 2(2a+2b)=12 \end{cases}[/tex]
Từ pt (2) thế vào pt (1) [tex]\Rightarrow a,\,b[/tex]


Logged

KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
yangleeyang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 23


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 04:34:40 am Ngày 08 Tháng Sáu, 2012 »

Trích dẫn
Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ [tex]Oxy[/tex], viết phương trình chính tắc elip [tex](E)[/tex] biết [tex]A\left(1;-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)[/tex] thuộc [tex](E)[/tex] và chu vi hình chữ nhật cơ sở của [tex](E)[/tex] bằng [tex]12[/tex].
Gọi phương trình chính tắc của [tex](E)[/tex] là: [tex]\dfrac{x^{2}}{a^{2}}+\dfrac{y^{2}}{b^{2}}=1[/tex]
Từ giả thiết ta có: [tex]\begin{cases} \dfrac{1}{a^{2}}+\dfrac{3}{4b^{2}}=1\\ 2(2a+2b)=12 \end{cases}[/tex]
Từ pt (2) thế vào pt (1) [tex]\Rightarrow a,\,b[/tex]

Đến đây thì mình cũng đã ra, nhưng ko giải đc pt đó, bạn có thể chỉ cho chi tiết cách giải hệ trên đc ko, rút thế ko ra đâu


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.