Làm bài này nữa rồi out !
Lực hấp dẫn giảm 4 lần thì gia tốc rơi tự do giảm 4 lần => chu kì tăng 2 lần
Ts = 2 Tđ
=> đồng hồ chạy chậm
gọi t là khoảng thời gian thực tế, t' = 1h là thời gian đồng hồ chạy sai chỉ
t = t' + Δt
Với Δt=|t(TsTđ−1)| = 0,5t[/color]
Vậy t = 2t' = 2 h
traugia dùng công thức không chính xác !
Thời gian chạy sai của đồng hồ chính xác được tính bởi :
Δt=|t(TđTs−1)| [/color]
Em nghĩ là đúng đấy chứ thầy !
CM:
Gọi chu kì chạy sai : Ts
chu kì chạy đúng: Tđ
=> Trong khoảng thời gian Tđ thì đồng hồ đã chạy sai |Ts−Tđ|
=> Trong 1 s khoảng thời gian đồng hồ chạy sai là: |Ts−Tđ|Tđ
=> Trong t (s) đồng hồ chạy sai một lượng: Δt=t|Ts−Tđ|Tđ=t|TsTđ−1|
Thầy ơi thầy xem dùm em phần chứng minh của em sai chỗ nào ạ !
Em dùng qui tắc tỉ lệ như vậy không có cơ sở !
Để tìm thời gian chạy sai ta dựa trên cơ chế hoạt động của đồng hồ cơ học : cứ thực hiện được một dao động thì
đồng hồ chỉ cho ta thời gian đã trôi qua là T.
+ Khi đồng hồ chạy đúng thì T là thời gian đồng hồ chỉ và cũng là thời gian "
thật "
+ Khi đồng hồ chạy sai thì T là thời gian đồng hồ chỉ còn thời gian "
thật "là Ts
Xét trong khoảng thời gian "
thật " là t . Số chu kì mà con lắc của đồng hồ chạy sai thực hiện được là :
n=tTsVậy thời gian mà đồng hồ chạy sai chỉ là :
t′=nT=tTsTThời gian chạy sai của nó là :
Δt=|t′−t|=t|TTs−1|