11:38:57 pm Ngày 28 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Xét về phương diện quang hình, mắt có tác dụng tương đương với
Thời gian kể từ khi ngọn sóng thứ nhất đến ngọn sóng thứ sáu đi qua trước mặt một người quan sát là . Tốc độ truyền sóng là . Bước sóng có giá trị là
Theo mẫu Bo về nguyên tử hiđrô, nếu lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng L là F thì khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng N, lực này sẽ là
Mối liên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng là
Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn thứ cấp bằng 0,8 lần số vòng dây của cuộn sơ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, rồi dùng vôn kế xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 0,4. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 25 vòng dây thì tỉ số điện áp bằng 0,5. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định, học sinh này phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp


Trả lời

Giúp e bài điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: giúp e bài điện xoay chiều  (Đọc 3763 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
cuong93dh
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 78
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 70


Email
« vào lúc: 10:14:10 am Ngày 26 Tháng Năm, 2012 »

câu 19 cho mạch điên A(LR1)M(CR2)B. U(AB)=120 V L=[tex]\sqrt{3}/\pi[/tex] H, [tex]\omega =100\pi[/tex], R1=100 ÔM U(MB)=60 V và trễ pha U(AB) 1 góc 60 độ.R2,C=?
A R2=100[tex]\sqrt{3} \Omega[/tex] VÀ C=[tex]100/4\pi 10^{-6}[/tex] F B R2=200[tex]\sqrt{3} \Omega[/tex] VÀ C=[tex]50/\pi 10^{-6}[/tex] F

C R2=100 ÔM VÀ C=[tex]100\sqrt{3}/\pi F[/tex]    D R2=100[tex]\sqrt{3} \Omega[/tex] VÀ C=[tex]50/\pi 10^{-6}[/tex] F


câu 44 cho mạch điên xoay chiều A(RCLr)B.khóa K mắc vào 2 đầu cuôn dây.Biết U(AB)=[tex]100\sqrt{2}COS100\pi T[/tex]
 v .K đóng dòng điên qua R có giá trị hiệu dụng [tex]\sqrt{3}[/tex] và lêch pha pi/3 so với U(AB). K mở dòng điện qua R có giá trị hiệu dụng 1,5 A và nhanh pha hơn U(AB) 1 góc pi/6. R,L có giá trị là
A  R=150 ÔM VÀ L=1/3PI H   B R=[tex]50\sqrt{2}[/tex] VÀ L=1/5pi H   C R=[tex]50\sqrt{3}/3[/tex]  ôm và C=1/6pi  H  D R=[tex]50\sqrt{3}/3[/tex]  và C=1/2pi H

câu 51 cho mạch RLC mắc nối tiếp.Biết [tex]U=100\sqrt{2}COS100\pi t[/tex] v, I=0,5 A,U(RL) nhanh pha hơn i pi/6 rad,U sớm pha hơn U(C) pi/6 rad.R,C có giá trị
A R=[tex]200 \Omega[/tex] và C=[tex]125\sqrt{3}/\pi[/tex][tex]10^{-6}[/tex]
B R=[tex]50 \Omega[/tex] và C=[tex]50\sqrt{3}/\pi[/tex][tex]10^{-6}[/tex]
C R=[tex]100 \Omega[/tex] và C=[tex]50\sqrt{3}/\pi[/tex][tex]10^{-6}[/tex]
D R=[tex]100 \Omega[/tex] và C=[tex]125\sqrt{3}/\pi[/tex][tex]10^{-6}[/tex]
 mong thầy cô và các bạn giúp em  [-O<





Logged


hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:11:54 am Ngày 26 Tháng Năm, 2012 »

câu 44 cho mạch điên xoay chiều A(RCLr)B.khóa K mắc vào 2 đầu cuôn dây.Biết U(AB)=[tex]100\sqrt{2}COS100\pi T[/tex]
 v .K đóng dòng điên qua R có giá trị hiệu dụng [tex]\sqrt{3}[/tex] và lêch pha pi/3 so với U(AB). K mở dòng điện qua R có giá trị hiệu dụng 1,5 A và nhanh pha hơn U(AB) 1 góc pi/6. R,L có giá trị là
A  R=150 ÔM VÀ L=1/3PI H   B R=[tex]50\sqrt{2}[/tex] VÀ L=1/5pi H   C R=[tex]50\sqrt{3}/3[/tex]  ôm và C=1/6pi  H  D R=[tex]50\sqrt{3}/3[/tex]  và C=1/2pi H
Mạch điện khi đóng khóa K chỉ còn R nt C vậy ta có hai hệ thức sau:[tex]R^{2}+Z_{C}^{2}=\frac{U^{2}}{I^{2}}=\frac{100^{2}}{3}(1)[/tex]
 Và [tex]tan\varphi _{1}=tan\left(-\frac{\pi }{3} \right)=-\sqrt{3}=-\frac{Z_{C}}{R}(2)[/tex]
Từ (1) và (2) ta rút ra được:[tex]R=\frac{50\sqrt{3}}{3}\Omega[/tex]
Khi K mở mạch có đủ RCLr ta có hai hệ thức sau:[tex]\left(R+r \right)^{2}+\left(Z_{L}-Z_{C} \right)^{2}=\frac{U^{2}}{I'^{2}}=\frac{100^{2}}{1,5^{2}}(3)[/tex]
Và [tex]tan\varphi _{2}=tan\left(-\frac{\pi }{6} \right)=-\frac{1}{\sqrt{3}}=\frac{Z_{L}-Z_{C}}{R+r}(4)[/tex]
Từ (3) và (4) ta rút ra được:[tex]4\left(Z_{L}-Z_{C} \right)^{2}=\frac{4.100^{2}}{9}\Rightarrow \left|Z_{L}-Z_{C} \right|=\frac{100}{3}(5)[/tex]
Thay (2) và (5) ta có:[tex]\left|Z_{L}-R\sqrt{3} \right|=\left|Z_{L}-50 \right|=\frac{100}{3}\Rightarrow -Z_{L}+50=\frac{100}{3}\Rightarrow Z_{L}=\frac{50}{3\Omega }\Rightarrow L=\frac{1}{6\pi }H[/tex]


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:27:07 am Ngày 26 Tháng Năm, 2012 »

câu 51 cho mạch RLC mắc nối tiếp.Biết [tex]U=100\sqrt{2}COS100\pi t[/tex] v, I=0,5 A,U(RL) nhanh pha hơn i pi/6 rad,U sớm pha hơn U(C) pi/6 rad.R,C có giá trị
A R=[tex]200 \Omega[/tex] và C=[tex]125\sqrt{3}/\pi[/tex][tex]10^{-6}[/tex]
B R=[tex]50 \Omega[/tex] và C=[tex]50\sqrt{3}/\pi[/tex][tex]10^{-6}[/tex]
C R=[tex]100 \Omega[/tex] và C=[tex]50\sqrt{3}/\pi[/tex][tex]10^{-6}[/tex]
D R=[tex]100 \Omega[/tex] và C=[tex]125\sqrt{3}/\pi[/tex][tex]10^{-6}[/tex]
 
Từ giả thiết dễ dàng suy ra được uAB và uRL vuông pha với nhau ta có hệ thức sau:[tex]\frac{Z_{L}-Z_{C}}{R}.\frac{Z_{L}}{R}=-1(1)[/tex]
Vì uRL nhanh pha hơn i góc[tex]\frac{\pi }{6}[/tex] nên ta có:[tex]tan\frac{\pi }{6}=\frac{1}{\sqrt{3}}=\frac{Z_{L}}{R}(2)[/tex]
Thay (2) và (1) ta rút ra được:[tex]\left(Z_{L}-Z_{C} \right)=-R\sqrt{3}(3)[/tex]
Áp dụng công thức:[tex]R^{2}+\left(Z_{L}-Z_{C} \right)^{2}=4.R^{2}=\frac{U^{2}}{I^{2}}\Rightarrow R=100\Omega[/tex]
Thay R và(2) vào(3) ta có:[tex]\left(\frac{R}{\sqrt{3}}-Z_{C} \right)=-\frac{R}{\sqrt{3}}\Rightarrow Z_{C}=\frac{2R}{\sqrt{3}}=\frac{200}{\sqrt{3}}\Omega \Rightarrow C=\frac{\sqrt{3}.10^{-4}}{4\pi }F[/tex]
Có thể viết điện dung C dưới dạng:[tex]C=\frac{25\sqrt{3}.10^{-6}}{\pi }F[/tex]

« Sửa lần cuối: 11:33:51 am Ngày 26 Tháng Năm, 2012 gửi bởi hiepsi_4mat »

Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:34:53 am Ngày 26 Tháng Năm, 2012 »

câu 19 cho mạch điên A(LR1)M(CR2)B. U(AB)=120 V L=[tex]\sqrt{3}/\pi[/tex] H, [tex]\omega =100\pi[/tex], R1=100 ÔM U(MB)=60 V và trễ pha U(AB) 1 góc 60 độ.R2,C=?
A R2=100[tex]\sqrt{3} \Omega[/tex] VÀ C=[tex]100/4\pi 10^{-6}[/tex] F B R2=200[tex]\sqrt{3} \Omega[/tex] VÀ C=[tex]50/\pi 10^{-6}[/tex] F

C R2=100 ÔM VÀ C=[tex]100\sqrt{3}/\pi F[/tex]    D R2=100[tex]\sqrt{3} \Omega[/tex] VÀ C=[tex]50/\pi 10^{-6}[/tex] F


[tex]Zl=100\sqrt{3}[/tex]
[tex]Uam^{2}=U^{2}ab+Umb^{2}-2Uam.Umb.cos60\Rightarrow U^{2}am=10800V[/tex]
dòng điện chạy qua mạch
[tex]I^{2}=\frac{U^{2}am}{R1^{2}+Zl^{2}}=\frac{10800}{4.100^{2}}=\frac{27}{100}\Rightarrow I=\frac{3\sqrt{3}}{10}[/tex]
mặt khác:[tex]Zc^{2}+R2^{2}=\frac{60^{2}}{I^{2}}=\frac{200^{2}}{3};(100+R2)^{2}+(100\sqrt{3}-Zc)^{2}=\frac{120^{2}}{I}=\frac{400^{2}}{3}[/tex]
2 pt 2 ẩn bạn giải tiếp nhé


Logged
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:35:58 am Ngày 26 Tháng Năm, 2012 »

câu 51 cho mạch RLC mắc nối tiếp.Biết [tex]U=100\sqrt{2}COS100\pi t[/tex] v, I=0,5 A,U(RL) nhanh pha hơn i pi/6 rad,U sớm pha hơn U(C) pi/6 rad.R,C có giá trị
A R=[tex]200 \Omega[/tex] và C=[tex]125\sqrt{3}/\pi[/tex][tex]10^{-6}[/tex]
B R=[tex]50 \Omega[/tex] và C=[tex]50\sqrt{3}/\pi[/tex][tex]10^{-6}[/tex]
C R=[tex]100 \Omega[/tex] và C=[tex]50\sqrt{3}/\pi[/tex][tex]10^{-6}[/tex]
D R=[tex]100 \Omega[/tex] và C=[tex]125\sqrt{3}/\pi[/tex][tex]10^{-6}[/tex]
 
Từ giả thiết dễ dàng suy ra được uAB và uRL vuông pha với nhau ta có hệ thức sau:[tex]\frac{Z_{L}-Z_{C}}{R}.\frac{Z_{L}}{R}=-1(1)[/tex]
Vì uRL nhanh pha hơn i góc[tex]\frac{\pi }{6}[/tex] nên ta có:[tex]tan\frac{\pi }{6}=\frac{1}{\sqrt{3}}=\frac{Z_{L}}{R}(2)[/tex]
Thay (2) và (1) ta rút ra được:[tex]\left(Z_{L}-Z_{C} \right)=-R\sqrt{3}(3)[/tex]
Áp dụng công thức:[tex]R^{2}+\left(Z_{L}-Z_{C} \right)^{2}=4.R^{2}=\frac{U^{2}}{I^{2}}\Rightarrow R=100\Omega[/tex]
Thay R và(2) vào(3) ta có:[tex]\left(\frac{R}{\sqrt{3}}-Z_{C} \right)=-\frac{R}{\sqrt{3}}\Rightarrow Z_{C}=\frac{2R}{\sqrt{3}}=\frac{200}{\sqrt{3}}\Omega \Rightarrow C=\frac{\sqrt{3}.10^{-4}}{4\pi }F[/tex]
Có thể viết điện dung C dưới dạng:[tex]C=\frac{25\sqrt{3}.10^{-6}}{\pi }F[/tex]


Mình tính nhầm:[tex]C=\frac{50\sqrt{3}.10^{-6}}{\pi }F[/tex]
« Sửa lần cuối: 11:41:07 am Ngày 26 Tháng Năm, 2012 gửi bởi hiepsi_4mat »

Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
cuong93dh
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 78
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 70


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 08:08:20 am Ngày 27 Tháng Năm, 2012 »

thank 2 bạn mình đã hiểu


Logged
cuong93dh
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 78
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 70


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 12:17:14 am Ngày 28 Tháng Năm, 2012 »

các bạn giúp mình thêm bài này với
câu 6 cho mạch điện không phân nhánh R=40 ôm,r=20 ôm và L=0,0636H,tụ điện có điện dung thay đổi.đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có f=50hz và U=120v,điều chỉnh c để điện áp 2 đầu cuộn dây có giá trị cực đại,giá trị đó bằng
A . 40[tex]\sqrt{2}[/tex] V B. 40V C. 80V D. 46,57V


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 12:26:08 am Ngày 28 Tháng Năm, 2012 »

các bạn giúp mình thêm bài này với
câu 6 cho mạch điện không phân nhánh R=40 ôm,r=20 ôm và L=0,0636H,tụ điện có điện dung thay đổi.đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có f=50hz và U=120v,điều chỉnh c để điện áp 2 đầu cuộn dây có giá trị cực đại,giá trị đó bằng
A . 40[tex]\sqrt{2}[/tex] V B. 40V C. 80V D. 46,57V

Hướng dẫn cách làm :

[tex]U_{d} = \frac{U\sqrt{r^{2}+Z_{L}^{2}}}{\sqrt{(R+r)^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}}}[/tex]

Chỉ có ZC biến thiên nên Ud cực đại khi mạch cộng hưởng

[tex]U_{dmax} = \frac{U\sqrt{r^{2}+Z_{L}^{2}}}{(R+r)}[/tex]


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
cuong93dh
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 78
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 70


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 07:43:55 am Ngày 28 Tháng Năm, 2012 »

cảm ơn thầy e đã hiểu


Logged
cuong93dh
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 78
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 70


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 10:18:48 am Ngày 28 Tháng Năm, 2012 »

xin các bạn giúp mình bài này với
câu 42 cho mạch điện A(XC1)M(RC2)B. [tex]U(AB)=100\sqrt{2}cos100\tau t[/tex] v.C1=[tex]10^{-3}/5\pi[/tex hộp X chứa 2 trong 3 phần tử(R1,L,C) .khi C1=C2 thấy U(AM) lệch pha pi/2 so với U(AB),i chậm pha hơn U(AB) pi/6 và I=0,5 A.hộp X chứa gị tìm giá trị của chúng
A.  R = 50[tex]\sqrt{3}[/tex]
 •; L = 3/π (H). B. R = 50 •; L = 2/π (H).
C.  R = 50[tex]\sqrt{3}[/tex]
 •; L = 2/π (H). D.  R = 50 •; L = 3/π (H).



Logged
cuong93dh
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 78
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 70


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 04:07:34 pm Ngày 28 Tháng Năm, 2012 »

hihi bài bị thế nào nhỉ?mọi người giúp mình với
câu: cho mạch điện A(XC1)M(RC2)B. U(AB)=100[tex]\sqrt{2}cos100\pi t[/tex] .C1=[tex]10^{-3}/5\pi[/tex] ,hộp X chứa 2 trong 3 phần tử R1, L, C.khi C1=C2 thấy U(AM) lệch pi/2 so với U(MB),i chậm pha hơn U(AB) 1 góc là pi/6,I=0,5 A.hộp X chứa gì và giá trị của chúng
A R = 50[tex]\sqrt{3}[/tex]
 •; L = 3/pi (H). B.  R = 50 •; L = 2/pi (H).
C R = 50[tex]\sqrt{3}[/tex]
 •; L = 2/pi (H). D. R = 50 •; L = 3/pi (H).



Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.