03:08:50 pm Ngày 06 Tháng Chín, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc góc không đổi 4 rad/s2, t0 = 0 là lúc bánh xe bắt đầu quay. Tại thời điểm t = 2s vận tốc góc của bánh xe là
Điều nào sau đây SAI khi nói về năng lượng của hệ khi dao động điều hoà?
Khi giảm hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Rơn-ghen từ 5kV xuống 2 lần thì động năng của electron khi đập vào đối catốt:
Hai điện tích điểm q1 = 2.10-9C, q2 = 4.10-9C đặt cách nhau 3 cm trong không khí, lực tương tác giữa chúng có độ lớn
Dòng quang điện đạt dến giá trị bão hoà khi:


Trả lời

Dao động

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: dao động  (Đọc 2256 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
vnstarry
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 29
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Bài viết: 91


Email
« vào lúc: 05:43:02 pm Ngày 22 Tháng Năm, 2012 »

các bạn và các thầy giải giùm em bài này với hướng dẫn chi tiêt nha vì em không hiểu bài này lắm
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng dao động 1J và lực đàn hồi cực đại là 10 N. Gọi Q là đầu cố định của lò xo, khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng của lực kéo 5 N là 0,1s. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong 0,4s là bao nhiêu


Logged


traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:01:41 pm Ngày 22 Tháng Năm, 2012 »

Năng lượng dđđh của con lắc lò xo: W = [tex]\frac{1}{2}KA^{2} = 1[/tex]
Lực đàn hồi cực đại      : Fđh = KA = 10
 Vậy từ đó ta có : K = 50 (N/m) và A = 20 (cm )
Vị trí điểm Q chịu tác dụng của lực kéo 5N ( chính là lực đàn hồi của lò xo )
                           Fđh = k.x
          Vậy x = 10 (cm) = A/2
=> Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp điểm Q chịu tác dụng của lực kéo 5N là
            [tex]\frac{T}{3} = 0.1[/tex] => T = 0.3 (s)
 Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong thời gian 0.4 (s) là
              Smax = 4A + A[tex]\sqrt{3}[/tex] = 116,64 cm



Logged
vnstarry
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 29
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Bài viết: 91


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:16:06 pm Ngày 22 Tháng Năm, 2012 »

Năng lượng dđđh của con lắc lò xo: W = [tex]\frac{1}{2}KA^{2} = 1[/tex]
Lực đàn hồi cực đại      : Fđh = KA = 10
 Vậy từ đó ta có : K = 50 (N/m) và A = 20 (cm )
Vị trí điểm Q chịu tác dụng của lực kéo 5N ( chính là lực đàn hồi của lò xo )
                           Fđh = k.x
          Vậy x = 10 (cm) = A/2
=> Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp điểm Q chịu tác dụng của lực kéo 5N là
            [tex]\frac{T}{3} = 0.1[/tex] => T = 0.3 (s)
 Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong thời gian 0.4 (s) là
              Smax = 4A + A[tex]\sqrt{3}[/tex] = 116,64 cm

mình không hiểu tại sao lại làT/3 và Smax làm sao co công thúc đó à


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_8924_u__tags_0_start_0