09:32:26 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện:
Trong động cơ không đồng bộ , khung dây dẫn đặt trong từ trường quay sẽ
được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Khi tần số là f1 Hz thì dung kháng của tụ điện bằng điện trở R. Khi tần số là f2 Hz thì điện áp hiệu dụng trên hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Khi tần số là f0 Hz thì mạch xảy ra cộng hưởng điện, biểu thức liên hệ giữa f0­, f1, f2 là
Dao động cưỡng bức có tần số
Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm và chu kì T = 0,3 s. Trong khoảng thời gian 0,1 s, chất điểm không thể đi được quãng đường bằng


Trả lời

Dao động

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: dao động  (Đọc 2259 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
vnstarry
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 29
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Bài viết: 91


Email
« vào lúc: 05:43:02 pm Ngày 22 Tháng Năm, 2012 »

các bạn và các thầy giải giùm em bài này với hướng dẫn chi tiêt nha vì em không hiểu bài này lắm
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng dao động 1J và lực đàn hồi cực đại là 10 N. Gọi Q là đầu cố định của lò xo, khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng của lực kéo 5 N là 0,1s. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong 0,4s là bao nhiêu


Logged


traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:01:41 pm Ngày 22 Tháng Năm, 2012 »

Năng lượng dđđh của con lắc lò xo: W = [tex]\frac{1}{2}KA^{2} = 1[/tex]
Lực đàn hồi cực đại      : Fđh = KA = 10
 Vậy từ đó ta có : K = 50 (N/m) và A = 20 (cm )
Vị trí điểm Q chịu tác dụng của lực kéo 5N ( chính là lực đàn hồi của lò xo )
                           Fđh = k.x
          Vậy x = 10 (cm) = A/2
=> Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp điểm Q chịu tác dụng của lực kéo 5N là
            [tex]\frac{T}{3} = 0.1[/tex] => T = 0.3 (s)
 Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong thời gian 0.4 (s) là
              Smax = 4A + A[tex]\sqrt{3}[/tex] = 116,64 cm



Logged
vnstarry
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 29
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Bài viết: 91


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:16:06 pm Ngày 22 Tháng Năm, 2012 »

Năng lượng dđđh của con lắc lò xo: W = [tex]\frac{1}{2}KA^{2} = 1[/tex]
Lực đàn hồi cực đại      : Fđh = KA = 10
 Vậy từ đó ta có : K = 50 (N/m) và A = 20 (cm )
Vị trí điểm Q chịu tác dụng của lực kéo 5N ( chính là lực đàn hồi của lò xo )
                           Fđh = k.x
          Vậy x = 10 (cm) = A/2
=> Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp điểm Q chịu tác dụng của lực kéo 5N là
            [tex]\frac{T}{3} = 0.1[/tex] => T = 0.3 (s)
 Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong thời gian 0.4 (s) là
              Smax = 4A + A[tex]\sqrt{3}[/tex] = 116,64 cm

mình không hiểu tại sao lại làT/3 và Smax làm sao co công thúc đó à


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.