Processing math: 100%
09:44:23 am Ngày 27 Tháng Tư, 2025 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong chân không, tia hồng ngoại có bước sóng trong khoảng
Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào
Chiều dòng điện theo quy ước là chiều dịch chuyển có hướng của
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R=10Ω, cuộn cảm thuần có L=110πH, tụ điện có C=10−32πFvà điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là uL=202cos100πt+π2V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:
Một con lắc đon có chiều dài t, dao động điều hòa tại noi có gia tốc trọng trường g. Tần số góc của con lắc là


Trả lời

Hình học 10.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Hình học 10.  (Đọc 2164 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
chita
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« vào lúc: 01:33:26 pm Ngày 19 Tháng Năm, 2012 »

Giải hộ bài hình học này nhé
1. Cho [TEX](C): x^2 + y^2 – 2x = 0[/TEX] , [TEX]M(2; 4)[/TEX]. Viết ptđt qua [TEX]M[/TEX] cắt [TEX](C)[/TEX] tại [TEX]A, B[/TEX] sao cho [TEX]M[/TEX] là trung đỉêm của [TEX]AB[/TEX]

2. Cho hình chữ nhật [TEX]ABCD[/TEX] có [TEX]AB: x-2y-1 = 0[/TEX], [TEX]BD: x-7y + 14=0[/TEX] và đường chéo [TEX]AC[/TEX] qua [TEX]M(2; 1)[/TEX]. Tìm tọa độ các đỉnh hình chữ nhật.

Viết hoa đầu câu anh nhé, nên đánh công thức toán đúng quy định! Anh nên Trích dẫn để xem lại.
« Sửa lần cuối: 02:56:51 pm Ngày 28 Tháng Năm, 2012 gửi bởi Alexman113 »

Logged


ODD
HS cuối cấp
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 118
-Được cảm ơn: 33

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 166


kid_1412yeah@yahoo.com.vn
WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:04:36 pm Ngày 19 Tháng Năm, 2012 »

Câu1: nhẩm ra ta có 22+4222=16>0=> M nằm ngoài C => chỉ có thể viết đc pt đường thẳng qua M cắt C sao cho MA=AB thôi  =))..đề sai. nếu cố giải sẽ vô nghiệm


Logged

To live is to fight
ODD
HS cuối cấp
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 118
-Được cảm ơn: 33

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 166


kid_1412yeah@yahoo.com.vn
WWW Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:20:42 pm Ngày 19 Tháng Năm, 2012 »

Câu2: Tìm B quá dễ nhá.Mấu chốt là <BAM =<DBA ( 2 góc= nhau)=> cos(AB,AM)= cos(AB,BD)
phải gọi A theo tham số của đt AB đã.=> tọa độ A=>..... xong

Nếu có sai sót hay... mong mọi người chỉ giáo


Logged

To live is to fight
ngudiem111
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +4/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 157


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:51:51 pm Ngày 20 Tháng Năm, 2012 »

Câu2: Tìm B quá dễ nhá.Mấu chốt là <BAM =<DBA ( 2 góc= nhau)=> cos(AB,AM)= cos(AB,BD)
phải gọi A theo tham số của đt AB đã.=> tọa độ A=>..... xong

Nếu có sai sót hay... mong mọi người chỉ giáo
D cũng lấy ẩn số theo phương trình BD. Vậy có 2 ẩn trong phương trình cos(AB,AM)= cos(AB,BD)
Mình giải như sau: Tìm B=BDBA
                          Lập phương trình BC đi qua B và vuông góc với AB
                          Gọi I là tâm hình chữ nhật . Các điểm A, C được biểu thị theo hai ẩn nhé
                          I là trung điểm của AC-> I(theo ẩn A, C). I thuộc BD , thay tọa độ vào ta sẽ rút ẩn A theo C -> 1 ẩn số .   Kết hợp điều kiện A,C,M thẳng hàng -> thiết lập 1 phương trình 1 ẩn -> Xong


Logged
ODD
HS cuối cấp
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 118
-Được cảm ơn: 33

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 166


kid_1412yeah@yahoo.com.vn
WWW Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:59:30 pm Ngày 20 Tháng Năm, 2012 »

Câu2: Tìm B quá dễ nhá.Mấu chốt là <BAM =<DBA ( 2 góc= nhau)=> cos(AB,AM)= cos(AB,BD)
phải gọi A theo tham số của đt AB đã.=> tọa độ A=>..... xong

Nếu có sai sót hay... mong mọi người chỉ giáo
D cũng lấy ẩn số theo phương trình BD. Vậy có 2 ẩn trong phương trình cos(AB,AM)= cos(AB,BD)
Mình giải như sau: Tìm B=BDBA
                          Lập phương trình BC đi qua B và vuông góc với AB
                          Gọi I là tâm hình chữ nhật . Các điểm A, C được biểu thị theo hai ẩn nhé
                          I là trung điểm của AC-> I(theo ẩn A, C). I thuộc BD , thay tọa độ vào ta sẽ rút ẩn A theo C -> 1 ẩn số .   Kết hợp điều kiện A,C,M thẳng hàng -> thiết lập 1 phương trình 1 ẩn -> Xong

"D cũng lấy ẩn số theo phương trình BD. Vậy có 2 ẩn trong phương trình cos(AB,AM)= cos(AB,BD)"

cái này tui ko hiểu. ko nên gọi tọa độ D làm gì cả!! ý tui là sử dụng các vecto chứ ko phải là đường thẳng. đường thẳng BD có 1 VTCP rùi còn phải tìm gì nữa
Cái chính là gọi tọa độ A theo tham số thay vào pt cos trên là xong mà 8-x Smiley
« Sửa lần cuối: 10:01:08 pm Ngày 20 Tháng Năm, 2012 gửi bởi ODD »

Logged

To live is to fight
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.