10:11:53 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C=10−4πF   mắc nối tiếp với điện trở có R=1003 Ω.   Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện i trong đoạn mạch theo thời gian t. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch theo thời gian t (t tính bằng s) là
Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?
Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì vật sẽ thu được gia tốc như thế nào?
Đặt điện áp  u = 120cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Khi R = 40   Ω thì công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại Pm; khi R =  203 Ω thì công suất tiêu thụ của biến trở đạt cực đại. Giá trị của  Pm là:
Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp \({S_1}\) và \({S_2}\) cách nhau \(15{\rm{\;cm}}\) dao động theo phương thẳng đứng với phương trình \({u_1} = {u_2} = 2\cos 10\pi t\left( {{\rm{mm}}} \right)\) . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là \(20{\rm{\;cm}}/{\rm{s}}\) . Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Điểm \(M\) trong môi trường cách các nguồn những khoảng \({M_1} = 25{\rm{\;cm}}\) và \({M_2} = 20{\rm{\;cm}}\) . Hai điểm \(A\) và \(B\) nằm trên đoạn \({S_2}M\) với \(A\) gần \({S_2}\) nhất, \(B\) xa \({S_2}\) nhất đều có tốc độ dao động cực đại bằng \(40\pi \;{\rm{mm}}/{\rm{s}}\) . Khoảng cách \({\rm{AB}}\) bằng


Trả lời

Giúp em bài con lắc lò xo

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: giúp em bài con lắc lò xo  (Đọc 8860 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Fc Barcelona
*Dragon_revived*
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-51
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 164
-Được cảm ơn: 108

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 306



Email
« vào lúc: 04:29:10 am Ngày 19 Tháng Năm, 2012 »

 Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ, độ cứng k=50N/m , một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ khối lượng m1=100g  . Ban đầu giữ vật m1   tại vị trí lò xo bị nén 10 cm, đặt một vật nhỏ khác khối lượng m2=400g  sát vật m1  rồi thả nhẹ cho hai vật bắt đầu chuyển động dọc theo phương của trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa các vật với mặt phẳng ngang [tex]\mu =0,05[/tex]  Lấy  g=10m/s^2 Thời gian từ khi thả đến khi vật m2 dừng lại là:
A. 2,16 s.   B. 0,31 s.   C. 2,21 s.   D. 2,06 s.


Logged


maimai57
Super Mod Giảng Dạy Vật Lý
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +16/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 21

Offline Offline

Bài viết: 131


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:18:46 am Ngày 19 Tháng Năm, 2012 »

-Khi thả : A^2=x^2+v^2/(2pf)^2 =x^2 =10cm .
 cả 1 vật chuyển động về vị trí cân bằng có vận tốc tại VTCB:kA^2/2=(m1+m2)v^2/2=> v= 1m/s
thời gian đi đoạn này ( biên về vtcb) là T/4 với T=2p.can[(m1+m2)/K] =>t1= t/4=p/20s
-khi đến vị trí cân bằng , m2 tiếp tục chuyển động do ma sát , cho đến khi dừng thì mất thơi gian t2 , theo định luật 2 Niu tơn dạng 2 : 0-m2.v =f(ms).t2 => t2 =v/0,05.g =2s .
vật thời gian từ lúc thả đến khi m2 dừng là   2,16s =>đáp án A.


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:23:07 am Ngày 19 Tháng Năm, 2012 »

Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ, độ cứng k=50N/m , một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ khối lượng m1=100g  . Ban đầu giữ vật m1   tại vị trí lò xo bị nén 10 cm, đặt một vật nhỏ khác khối lượng m2=400g  sát vật m1  rồi thả nhẹ cho hai vật bắt đầu chuyển động dọc theo phương của trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa các vật với mặt phẳng ngang [tex]\mu =0,05[/tex]  Lấy  g=10m/s^2 Thời gian từ khi thả đến khi vật m2 dừng lại là:
A. 2,16 s.   B. 0,31 s.   C. 2,21 s.   D. 2,06 s.

ĐL II niuton vật 2: [tex]Fd-fms_2=m_2a[/tex]
Định luật II niuton vật 1: [tex]Fdh-Fd'-Fms_1=m_1a[/tex]
Vật 2 rời vật 1 khi Fd=0 ==> [tex]-\mu.m_2.g=m_2.a ==> a=-\mu.g=-0.5[/tex]
[tex]==> k.x-\mu.m_1.g=-m_1.\mu.g ==> x=0[/tex]
+ Vi trí cân bằng tạm : [tex]|xo|=\mu.(m1+m2)g/k=0.5cm[/tex]
+Định LBTNL từ thả đến lúc tách : [tex]1/2kA^2-1/2kx^2-1/2(m1+m2)v1^2=\mu.(m1+m2).g.A[/tex]
==> v1=0,95m/s
+ Thời gian đi từ lúc thả đến lúc tách.(vecto quay) xem hình gọi là t1=0,16235(s)
+ Tới đây vật 2 bắt đầu tách ra khỏi vật 1 chuyển động chậm dần đều với vận tốc ban đầu v1
==> thời gian cho đến lúc dừng tính từ lúc tách
[tex]t2=\frac{v1}{a}=1,89s;a=\mu.g=-0.5[/tex]
==> thời gian từ lúc thả đến lúc tách t=t1+t2=2,05


« Sửa lần cuối: 08:16:11 am Ngày 25 Tháng Tám, 2012 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.