onehitandrun
Học sinh gương mẫu
Thành viên danh dự
Nhận xét: +11/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 119
-Được cảm ơn: 277
Offline
Giới tính:
Bài viết: 311
|
|
« vào lúc: 12:29:58 am Ngày 19 Tháng Năm, 2012 » |
|
1/Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ A=10cm,cứ sau những khoảng thời gian ngắn nhất là 0,15s thì động năng của vật lại có giá trị bằng thế năng.Tại một thời điểm nào đó vật có động năng là [tex] w_đ [/tex] thế năng là [tex] w_t [/tex] .Sau khoảng thời gian ngắn nhất là t động năng của vật tăng lên 3 lần,thế năng của vật giảm đi 3 lần.Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian t là? A.73,2cm/s B.72,3cm/s C.7,32m/s D.7,23m/s 2/Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình [tex] x_1=6cos(10{\pi}t + \frac{\pi}{3}) cm [/tex], [tex] x_2=6\sqrt{3}cos(10{\pi}t -\frac{\pi}{6}) cm [/tex] .Khi dao động thứ nhất có li độ 3cm và đang tăng thì dao động tổng hợp: A.Có li độ là [tex] -6\sqrt{3} [/tex] và đang tăng B.Có li độ -6cm và đang giảm C.Có li độ bằng không và đang tăng D.Có li độ -6cm và đang tăng 3/Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hidro được xác định bởi công thức [tex] E_n=\frac{-13,6}{n^2} (ev) [/tex].Khi nguyên tử hidro đang đứng yên ở trạng thái cơ bạn một electron chuyển động với vận tốc [tex] 6.10^6 m/s [/tex] đến và chạm vào nguyên tử hidro đó,sau va chạm electron của nguyên tử hidro này chuyển lên trạng thái kích thích thứ 3 và nguyên tử hidro vẫn đứng yên.Vận tốc của electron sau va chạm la: [tex] A.5,63.10^6 m/s B.5,16.10^6 m/s [/tex] [tex] C.5,61.10^6 m/s D.5,36.10^6 m/s [/tex] 4/Trong mạch dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của một bản tụ là [tex] Q_0 [/tex] và dòng điện cực đại qua cuộn cảm là [tex] I_0 [/tex].Khi dòng điện qua cuộn cảm bằng [tex] \frac{I_0}{n} [/tex] thì điện tích một bản của tụ có độ lớn là : [tex] A.q= \frac{\sqrt{2n^2-1}}{n}Q_0 [/tex] [tex] B.q=\frac{\sqrt{2n^2-1}}{2n}Q_0 [/tex] [tex] C.q=\frac{\sqrt{n^2-1}}{n}Q_0 [/tex] [tex] D.q=\frac{\sqrt{n^2-1}}{2n}Q_0 [/tex] 5/Tại hai điệm A và B trên mặt nước cách nhau một khoảng 16cm có hai nguồn kết hợp dao động điều hòa cùng tần số f=10Hz cùng pha nhau.Sóng lan truyền trên mặt nước với tốc độ 40cm/s.Hai điểm M và N cùng nằm trên mặt nước và cách đều A và B những khoảng 40cm.Số điểm trên đoạn thẳng MN dao động cùng pha với A là: A.6 B.5 C.4 D.7 Mong thày cô cùng mấy bạn giải giúp.Em xin chân thành cảm ơn!
|
|
« Sửa lần cuối: 12:32:26 am Ngày 19 Tháng Năm, 2012 gửi bởi onehitandrun »
|
Logged
|
Đường đi khó không phải vì ngăn sông cách núi mà vì lòng người ngại núi e sông Biển học mênh mông lấy chuyên cần làm bến-Mây xanh không lối lấy chí cả dựng lên
|
|
|
SH.No1
Học Sinh Cấp 3
Thành viên tích cực
Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 53
Offline
Giới tính:
Bài viết: 154
phải làm j nhỉ
|
|
« Trả lời #1 vào lúc: 12:36:43 am Ngày 19 Tháng Năm, 2012 » |
|
4/Trong mạch dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của một bản tụ là [tex] Q_0 [/tex] và dòng điện cực đại qua cuộn cảm là [tex] I_0 [/tex].Khi dòng điện qua cuộn cảm bằng [tex] \frac{I_0}{n} [/tex] thì điện tích một bản của tụ có độ lớn là : [tex] A.q= \frac{\sqrt{2n^2-1}}{n}Q_0 [/tex] [tex] B.q=\frac{\sqrt{2n^2-1}}{2n}Q_0 [/tex] [tex] C.q=\frac{\sqrt{n^2-1}}{n}Q_0 [/tex] [tex] D.q=\frac{\sqrt{n^2-1}}{2n}Q_0 [/tex]
[tex](\frac{q}{Q_o})^2 + (\frac{i}{I_o})^2=1 ===> (\frac{q}{Q_o})^2 + (\frac{I_o}{I_{o}n})^2=1==> q=Q_{o}\frac{\sqrt{n^2 - 1}}{n}[/tex] đề này hình như đề PBC hả bạn
|
|
« Sửa lần cuối: 12:44:06 am Ngày 19 Tháng Năm, 2012 gửi bởi linhson95 »
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
|
« Trả lời #2 vào lúc: 12:40:01 am Ngày 19 Tháng Năm, 2012 » |
|
1/Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ A=10cm,cứ sau những khoảng thời gian ngắn nhất là 0,15s thì động năng của vật lại có giá trị bằng thế năng.Tại một thời điểm nào đó vật có động năng là [tex] w_đ [/tex] thế năng là [tex] w_t [/tex] .Sau khoảng thời gian ngắn nhất là t động năng của vật tăng lên 3 lần,thế năng của vật giảm đi 3 lần.Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian t là? A.73,2cm/s B.72,3cm/s C.7,32m/s D.7,23m/s
[tex]T/4=0,15 ==> T=0,6s[/tex] ADĐLBTNL từ thời điểm KS cho đến thời gian t: ==> [tex]Wd+Wt = 3Wd + Wt/3 ==> 2Wt/3=2Wd ==> Wt=3Wd [/tex] [tex]==> x_1=A.\sqrt{3}/2 ==> x_2=A/2[/tex] ==> thời gian chuyển động từ x1 đến x2 là T/12 [tex]==> V_{tb}=\frac{S}{T/12}=73,2cm[/tex]
|
|
« Sửa lần cuối: 01:02:44 am Ngày 19 Tháng Năm, 2012 gửi bởi trieubeo »
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
|
« Trả lời #3 vào lúc: 12:59:26 am Ngày 19 Tháng Năm, 2012 » |
|
2/Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình [tex] x_1=6cos(10{\pi}t + \frac{\pi}{3}) cm [/tex], [tex] x_2=6\sqrt{3}cos(10{\pi}t -\frac{\pi}{6}) cm [/tex] .Khi dao động thứ nhất có li độ 3cm và đang tăng thì dao động tổng hợp: A.Có li độ là [tex] -6\sqrt{3} [/tex] và đang tăng B.Có li độ -6cm và đang giảm C.Có li độ bằng không và đang tăng D.Có li độ -6cm và đang tăng
cách 1: [tex]x1=3cm,v>0 ==> cos(10\pi.t+\pi/3)=1/2[/tex] [tex]==> 10\pi.t+\pi/3=-\pi/3+k2\pi [/tex] [tex]==> 10\pi.t=-2\pi/3+k2\pi[/tex] thế vào PT 2 [tex]==> x_2=6\sqrt{3}cos(-2\pi/3-\pi/6)=-9[/tex] và đang tăng [tex]==> x=x_1+x_2=-6cm[/tex] và đang tăng cách 2: viết PT tổng hợp [tex]x=12cos(10\pi.t)[/tex] [tex]x1=3cm,v>0 ==> cos(10\pi.t+\pi/3)=1/2[/tex] [tex]==> 10\pi.t+\pi/3=-\pi/3+k2\pi[/tex] [tex] ==> 10\pi.t=-2\pi/3+k2\pi[/tex]==> x=-6cm và đang tăng. Cách 3 ùng vecto quay cũng được
|
|
« Sửa lần cuối: 01:03:15 am Ngày 19 Tháng Năm, 2012 gửi bởi trieubeo »
|
Logged
|
|
|
|
SH.No1
Học Sinh Cấp 3
Thành viên tích cực
Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 53
Offline
Giới tính:
Bài viết: 154
phải làm j nhỉ
|
|
« Trả lời #4 vào lúc: 03:13:38 am Ngày 19 Tháng Năm, 2012 » |
|
1/Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ A=10cm,cứ sau những khoảng thời gian ngắn nhất là 0,15s thì động năng của vật lại có giá trị bằng thế năng.Tại một thời điểm nào đó vật có động năng là [tex] w_đ [/tex] thế năng là [tex] w_t [/tex] .Sau khoảng thời gian ngắn nhất là t động năng của vật tăng lên 3 lần,thế năng của vật giảm đi 3 lần.Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian t là? A.73,2cm/s B.72,3cm/s C.7,32m/s D.7,23m/s
[tex]T/4=0,15 ==> T=0,6s[/tex] ADĐLBTNL từ thời điểm KS cho đến thời gian t: ==> [tex]Wd+Wt = 3Wd + Wt/3 ==> 2Wt/3=2Wd ==> Wt=3Wd [/tex] [tex]==> x_1=A.\sqrt{3}/2 [/tex] ==> x_2=A/2==> thời gian chuyển động từ x1 đến x2 là T/12 [tex]==> V_{tb}=\frac{S}{T/12}=73,2cm[/tex] Sao mà từ x1 ==> x2=A/2 vậy thầy
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
|
« Trả lời #5 vào lúc: 08:38:21 am Ngày 19 Tháng Năm, 2012 » |
|
1/Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ A=10cm,cứ sau những khoảng thời gian ngắn nhất là 0,15s thì động năng của vật lại có giá trị bằng thế năng.Tại một thời điểm nào đó vật có động năng là [tex] w_đ [/tex] thế năng là [tex] w_t [/tex] .Sau khoảng thời gian ngắn nhất là t động năng của vật tăng lên 3 lần,thế năng của vật giảm đi 3 lần.Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian t là? A.73,2cm/s B.72,3cm/s C.7,32m/s D.7,23m/s
[tex]T/4=0,15 ==> T=0,6s[/tex] ADĐLBTNL từ thời điểm KS cho đến thời gian t: ==> [tex]Wd+Wt = 3Wd + Wt/3 ==> 2Wt/3=2Wd ==> Wt=3Wd [/tex] [tex]==> x_1=A.\sqrt{3}/2 [/tex] ==> x_2=A/2==> thời gian chuyển động từ x1 đến x2 là T/12 [tex]==> V_{tb}=\frac{S}{T/12}=73,2cm[/tex] Sao mà từ x1 ==> x2=A/2 vậy thầy [tex]Wt2=Wt1/3 ==> x2^2=x_1^2/3 ==> x2=x1/\sqrt{3}[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
|
« Trả lời #6 vào lúc: 08:54:19 am Ngày 19 Tháng Năm, 2012 » |
|
3/Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hidro được xác định bởi công thức [tex] E_n=\frac{-13,6}{n^2} (ev) [/tex].Khi nguyên tử hidro đang đứng yên ở trạng thái cơ bạn một electron chuyển động với vận tốc [tex] 6.10^6 m/s [/tex] đến và chạm vào nguyên tử hidro đó,sau va chạm electron của nguyên tử hidro này chuyển lên trạng thái kích thích thứ 3 và nguyên tử hidro vẫn đứng yên.Vận tốc của electron sau va chạm la: [tex] A.5,63.10^6 m/s B.5,16.10^6 m/s [/tex] [tex] C.5,61.10^6 m/s D.5,36.10^6 m/s [/tex]
Nguyên tử sau va chạm vẫn đứng yên ==> nguyên tử nhận 1 phần động năng e để chuyển lên trạng thái kích thích 3 [tex]==> n=4 ==> W_d'=\epsilon=13,6({1-\frac{1}{16})1,6.10^{-19}=2,04.10^{-18}[/tex] Phần động năng còn lại là [tex]\Delta Wd=Wd-Wd'=1,638.10^{-17}-2,04.10^{-18}=1,434.10^{-17}[/tex] [tex]==> v=5,61.10^6(m/s)[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Pjn0kjr0
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 68
-Được cảm ơn: 8
Offline
Bài viết: 72
|
|
« Trả lời #7 vào lúc: 09:27:48 am Ngày 19 Tháng Năm, 2012 » |
|
3/Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hidro được xác định bởi công thức [tex] E_n=\frac{-13,6}{n^2} (ev) [/tex].Khi nguyên tử hidro đang đứng yên ở trạng thái cơ bạn một electron chuyển động với vận tốc [tex] 6.10^6 m/s [/tex] đến và chạm vào nguyên tử hidro đó,sau va chạm electron của nguyên tử hidro này chuyển lên trạng thái kích thích thứ 3 và nguyên tử hidro vẫn đứng yên.Vận tốc của electron sau va chạm la: [tex] A.5,63.10^6 m/s B.5,16.10^6 m/s [/tex] [tex] C.5,61.10^6 m/s D.5,36.10^6 m/s [/tex]
Nguyên tử sau va chạm vẫn đứng yên ==> nguyên tử nhận 1 phần động năng e để chuyển lên trạng thái kích thích 3 [tex]==> n=4 ==> W_d'=\epsilon=13,6({1-\frac{1}{16})1,6.10^{-19}=2,04.10^{-18}[/tex] Phần động năng còn lại là [tex]\Delta Wd=Wd-Wd'=1,638.10^{-17}-2,04.10^{-18}=1,434.10^{-17}[/tex] [tex]==> v=5,61.10^6(m/s)[/tex] trạng thái kích thích 3 thì sao n=4 hả thầy
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hoàng Anh Tài
GV Vật lí
Thành viên tích cực
Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 101
Offline
Giới tính:
Bài viết: 159
Venus_as3@yahoo.com
|
|
« Trả lời #8 vào lúc: 10:09:20 am Ngày 19 Tháng Năm, 2012 » |
|
trạng thái kích thích 3 thì sao n=4 hả thầy
n=1: Trạng thái cơ bản (e chuyển động trên quỹ đạo K) n=2: Trạng thái kích thích thứ nhất (L) n=3: Trạng thái kích thích thứ 2 (M) n=4: Trạng thái kích thích thứ 3 (N)
|
|
|
Logged
|
Thêm một đêm trăng tròn Lại thấy mình đang khuyết
|
|
|
|