02:25:29 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng $$\lambda$$. Hiệu khoảng cách từ hai khe đến vị trí quan sát được vân tối bậc k bằng bao nhiêu?
Hai chất điểm 1 và 2 dao động điều hòa với phương trình li độ lần lượt là x1=A1cos(2πt+π3)(cm) và x2=A2cos(2πt-π6)(cm), trong đó A1 và A2 là các hằng số dương, t tính bằng giây (s). Biết x12+x22=32(cm2). Khi chất điểm 1 đang có li độ -22 cm và chuyển động nhanh dần thì chất điểm 2 đang có vận tốc
Mắc nối tiếp: điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C thỏa mãn 4L=R2C vào điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được. Khi tần số bằng f0 thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,8. Khi tần số bằng f02 thì hệ số công suất của đoạn mạch gần nhất với giá trị
Mối liên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng là
Trong giờ thực hành khảo sát các định luật của con lắc đơn tại phòng thực hành của trường X. Học sinh sử dụng 1 con lắc đơn có độ dài l (cm) và quan sát thấy trong khoảng thời gian ∆t con lắc thực hiện được 15 dao động. Học sinh giảm bớt chiều dài của nó đi 28cm thì cũng trong khoảng thời gian đó học sinh quan sát thấy con lắc thực hiện được 20 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc bằng bao nhiêu ?


Trả lời

Bài sóng cơ cần giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài sóng cơ cần giúp  (Đọc 5303 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
santacrus
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 253
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 216


Email
« vào lúc: 06:32:15 pm Ngày 18 Tháng Năm, 2012 »

Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40πt và uB = 2cos(40πt + π/2) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BN là
A.  9   B.  19   C.  12   D.  17

em không hình dung được hệ vân giao thoa trong bài này như thế nào? các thầy cô giải và vẽ hình giúp em nhé.
------------------thanks---------------------


Logged


mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:42:13 pm Ngày 18 Tháng Năm, 2012 »

Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40πt và uB = 2cos(40πt + π/2) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BN là
A.  9   B.  19   C.  12   D.  17

em không hình dung được hệ vân giao thoa trong bài này như thế nào? các thầy cô giải và vẽ hình giúp em nhé.
------------------thanks---------------------
lamda=1,5cm
dễ thấy 2 nguồn A,B vuông pha nhau nên công thức tính số điểm dao động với biên độ max trên đoạn BN là: [tex]\frac{BB-BA}{\lambda }-\frac{1}{4}\leq K\leq \frac{NA-NB}{\lambda }-\frac{1}{4}[/tex]
<,--->[tex]\frac{0-20}{1,5}-\frac{1}{4}\leq K\leq \frac{20\sqrt{2}-20}{1,5 }-\frac{1}{4}[/tex]
<--->-13,5[tex]\leq k\leq 5,27[/tex]
--->Có 19 giá trị k 


Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
nhung pham
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 34
-Được cảm ơn: 15

Offline Offline

Bài viết: 49


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:46:55 pm Ngày 18 Tháng Năm, 2012 »

Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40πt và uB = 2cos(40πt + π/2) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BN là
A.  9   B.  19   C.  12   D.  17

em không hình dung được hệ vân giao thoa trong bài này như thế nào? các thầy cô giải và vẽ hình giúp em nhé.
------------------thanks---------------------
xét 1 điểm Q bất kì trên đoạn BN
rồi cho Q trùng với B thì d2 - d1 = -AB = 20
Q trùng với N thì d2 - d1 = BN - AN = 20 - 20[tex]\sqrt{2}[/tex]
vì 2 nguồn vuông pha nên dao động cực đại thì d2 - d1 = (2k + 1) lamda/4
từ đó tìm ra k ,mình ra đáp án D ,k biết có đúng không


Logged
santacrus
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 253
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 216


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 06:55:09 pm Ngày 18 Tháng Năm, 2012 »

Đáp số là 9 cơ. mn xem lại giùm đi!


Logged
nhung pham
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 34
-Được cảm ơn: 15

Offline Offline

Bài viết: 49


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 07:42:14 pm Ngày 18 Tháng Năm, 2012 »

Đáp số là 9 cơ. mn xem lại giùm đi!
mình tính lại thì ra 19 . cái bài làm đầu tiên của mình thì sai rùi
nhưng mình cũng không biết tính kiểu j mà ra 9 Sad(


Logged
SH.No1
Học Sinh Cấp 3
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 53

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


phải làm j nhỉ


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 07:57:20 pm Ngày 18 Tháng Năm, 2012 »

cực đại vuông pha nên : [tex]d2-d1=(\pi/2 + k\pi-\pi/2).\frac{\lambda}{2\pi}=k[/tex]

cực đại trên BN thỏa: [tex]AB\leq k\leq AN <=> 20\leq k \leq 20\sqrt{2}[/tex]==> có 9 điểm thỏa mãn


Logged
santacrus
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 253
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 216


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 09:05:25 pm Ngày 18 Tháng Năm, 2012 »

(*) cực đại vuông pha nên : [tex]d2-d1=(\pi/2 + k\pi-\pi/2).\frac{\lambda}{2\pi}=k[/tex]

(**) cực đại trên BN thỏa: [tex]AB\leq k\leq AN <=> 20\leq k \leq 20\sqrt{2}[/tex]==> có 9 điểm thỏa mãn

có thể giải thích rõ hơn tại sao có dòng (*) và (**) được không ? mình không hiểu suy từ đâu ra được như vậy ?


Logged
nhung pham
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 34
-Được cảm ơn: 15

Offline Offline

Bài viết: 49


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 11:57:12 pm Ngày 18 Tháng Năm, 2012 »

cực đại vuông pha nên : [tex]d2-d1=(\pi/2 + k\pi-\pi/2).\frac{\lambda}{2\pi}=k[/tex]

cực đại trên BN thỏa: [tex]AB\leq k\leq AN <=> 20\leq k \leq 20\sqrt{2}[/tex]==> có 9 điểm thỏa mãn
bạn làm như vậy có nghĩa là bạn chỉ coi A là nguồn phải không


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 07:18:46 pm Ngày 19 Tháng Năm, 2012 »

Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40πt và uB = 2cos(40πt + π/2) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BN là
A.  9   B.  19   C.  12   D.  17

em không hình dung được hệ vân giao thoa trong bài này như thế nào? các thầy cô giải và vẽ hình giúp em nhé.
------------------thanks---------------------
[tex]\lambda=v/f=1,5cm[/tex]
Độ lệch pha hai sóng tới 1 điểm bất kỳ:
[tex]\Delta \varphi=\frac{2\pi(d_1-d_2)}{\lambda}+\varphi_2-\varphi_1=\frac{2\pi(d_1-d_2)}{\lambda}+\pi/2[/tex]
Xét điểm cực đại [tex]==> \Delta \varphi=k2\pi ==> d_2-d_1=(-\frac{1}{4}+k)\lambda.[/tex]
Xét cực đại trên BN
[tex]AN-BN <= d_1-d_2 <AB ==> 5,77<=k<13,5 ==> k=6,...,13[/tex]
Có 8 giá trị thỏa mãn
« Sửa lần cuối: 07:21:43 pm Ngày 19 Tháng Năm, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
santacrus
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 253
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 216


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 08:07:35 pm Ngày 19 Tháng Năm, 2012 »

Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40πt và uB = 2cos(40πt + π/2) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BN là
A.  9   B.  19   C.  12   D.  17

em không hình dung được hệ vân giao thoa trong bài này như thế nào? các thầy cô giải và vẽ hình giúp em nhé.
------------------thanks---------------------

[tex]\lambda=v/f=1,5cm[/tex]
Độ lệch pha hai sóng tới 1 điểm bất kỳ:
(*) [tex]\Delta \varphi=\frac{2\pi(d_1-d_2)}{\lambda}+\varphi_2-\varphi_1=\frac{2\pi(d_1-d_2)}{\lambda}+\pi/2[/tex]
Xét điểm cực đại [tex]==> \Delta \varphi=k2\pi ==> d_2-d_1=(-\frac{1}{4}+k)\lambda.[/tex]
Xét cực đại trên BN
[tex]AN-BN <= d_1-d_2 <AB ==> 5,77<=k<13,5 ==> k=6,...,13[/tex]
Có 8 giá trị thỏa mãn

Thầy cho em hỏi là công thức ở dòng (*) là công thức cố định hay là bước làm tắt ạ ?


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 08:26:00 pm Ngày 19 Tháng Năm, 2012 »

Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40πt và uB = 2cos(40πt + π/2) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BN là
A.  9   B.  19   C.  12   D.  17

em không hình dung được hệ vân giao thoa trong bài này như thế nào? các thầy cô giải và vẽ hình giúp em nhé.
------------------thanks---------------------

[tex]\lambda=v/f=1,5cm[/tex]
Độ lệch pha hai sóng tới 1 điểm bất kỳ:
(*) [tex]\Delta \varphi=\frac{2\pi(d_1-d_2)}{\lambda}+\varphi_2-\varphi_1=\frac{2\pi(d_1-d_2)}{\lambda}+\pi/2[/tex]
Xét điểm cực đại [tex]==> \Delta \varphi=k2\pi ==> d_2-d_1=(-\frac{1}{4}+k)\lambda.[/tex]
Xét cực đại trên BN
[tex]AN-BN <= d_1-d_2 <AB ==> 5,77<=k<13,5 ==> k=6,...,13[/tex]
Có 8 giá trị thỏa mãn

Thầy cho em hỏi là công thức ở dòng (*) là công thức cố định hay là bước làm tắt ạ ?
độ lệch pha 2 sóng tới bất kỳ, nhớ luôn công thức đó đi, cho cả 2 nguồn cùng, khác biên độ và lệch pha bất kỳ, nhớ d1-d2 thì phi2-phi1


Logged
nhung pham
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 34
-Được cảm ơn: 15

Offline Offline

Bài viết: 49


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 01:15:53 am Ngày 20 Tháng Năm, 2012 »

Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40πt và uB = 2cos(40πt + π/2) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BN là
A.  9   B.  19   C.  12   D.  17

em không hình dung được hệ vân giao thoa trong bài này như thế nào? các thầy cô giải và vẽ hình giúp em nhé.
------------------thanks---------------------
[tex]\lambda=v/f=1,5cm[/tex]
Độ lệch pha hai sóng tới 1 điểm bất kỳ:
[tex]\Delta \varphi=\frac{2\pi(d_1-d_2)}{\lambda}+\varphi_2-\varphi_1=\frac{2\pi(d_1-d_2)}{\lambda}+\pi/2[/tex]
Xét điểm cực đại [tex]==> \Delta \varphi=k2\pi ==> d_2-d_1=(-\frac{1}{4}+k)\lambda.[/tex]
Xét cực đại trên BN
[tex]AN-BN <= d_1-d_2 <AB ==> 5,77<=k<13,5 ==> k=6,...,13[/tex]
Có 8 giá trị thỏa mãn

ct độ lệch pha không phải là : [tex]\Pi( d2-d1) +( \phi A-\phi B)/2[/tex] hả thầy


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 07:59:08 am Ngày 20 Tháng Năm, 2012 »

ct độ lệch pha không phải là : [tex]\Pi( d2-d1) +( \phi A-\phi B)/2[/tex] hả thầy
xét 2 nguồn sóng [tex]u_1=A_1.cos(\omega.t+\varphi_1) ; u_2=A_2.cos(\omega.t+\varphi_2)[/tex]
Xét điểm M cách nguồn 1 là d1, cách nguồn 2 là d2
Phương trình sóng do 1 truyền tới M: [tex]u_{1M}=A_1.cos(\omega.t+\varphi_1-\frac{2\pi.d_1}{\lambda})[/tex]
Phương trình sóng do 2 truyền tới M: : [tex]u_{2M}=A_2.cos(\omega.t+\varphi_2-\frac{2\pi.d_2}{\lambda})[/tex]
Độ lệch pha hai sóng tới : [tex]\Delta \varphi = (\varphi_2-\frac{2\pi.d_2}{\lambda})-(\varphi_1-\frac{2\pi.d_1}{\lambda})=\frac{2\pi.(d_1-d_2)}{\lambda}+\varphi_2-\varphi_1[/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.